Sau 48 năm ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), từ một đô thị mang nhiều 'thương tích' trong chiến tranh, TPHCM đã vươn lên mạnh mẽ, phát triển không ngừng, trở thành đầu tàu kinh tế của cả nước. Đời sống của người dân được thay đổi đáng kể, những công trình mang tầm vóc quốc gia gần đây như: bệnh viện Ung bướu cơ sở 2, nâng cấp công viên bến Bạch Đằng và cầu Ba Son (Q1), cải tạo kênh Nước Đen (quận Bình Tân)… đã góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị Thành phố.
Chiều 15/4, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dự lễ khánh thành Bệnh viện Ung Bướu TPHCM (cơ sở 2); khảo sát, nghe báo cáo và kiến nghị về dự án Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức.
Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở 2) được xây dựng tại phường Tân Phú, thành phố Thủ Đức, có quy mô 1.000 giường bệnh, tổng mức đầu tư 5.845 tỉ đồng.
Chiều ngày 15.4, tại TP.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dự lễ khánh thành Bệnh viện Ung Bướu TP.Hồ Chí Minh (cơ sở 2); khảo sát, nghe báo cáo và kiến nghị về dự án Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức.
Chiều 15/4, tại TP HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dự lễ khánh thành Bệnh viện Ung Bướu TP HCM (cơ sở 2) với có quy mô 1.000 giường bệnh, tổng mức đầu tư 5.845 tỷ đồng; khảo sát, nghe báo cáo và kiến nghị về dự án Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức.
Chiều 15/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khánh thành Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh (cơ sở 2). Cùng dự, có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh; Trần Hồng Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ.
Chiều ngày 15/4, tại TPHCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã dự lễ khánh thành Bệnh viện Ung Bướu TPHCM (cơ sở 2); khảo sát, nghe báo cáo và kiến nghị về dự án Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức.
Ngày 2-2, TS-BS Phạm Xuân Dũng, Giám đốc Bệnh viện Ung bướu TPHCM, cho biết, cơ sở 2 của bệnh viện tại TP Thủ Đức đã chính thức vận hành toàn bộ hoạt động khám chữa bệnh, giúp bệnh nhân có chỗ chờ khám, chữa bệnh thông thoáng; khu nội trú không còn cảnh 2 - 3 bệnh nhân/giường.
Sở Y tế TP HCM thông tin, ngay sau Tết Quý Mão 2023, hơn 1.000 giường điều trị ung thư tại Bệnh viện Ung bướu (cơ sở 2) chính thức hoạt động.
Sau khi đăng loạt bài 'Hàng loạt dự án bệnh viện... mắc kẹt' (từ ngày 1 đến 2-12), Báo SGGP nhận được phản hồi của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp TPHCM và Vụ Trang thiết bị và công trình y tế (Bộ Y tế) về giải quyết vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, thi công các dự án xây dựng, nâng cấp bệnh viện.
Dịch COVID-19 sau thời gian tạm lắng đang có nguy cơ gia tăng trở lại đe dọa sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh đó, dịch sốt xuất huyết đang lan rộng với nhiều ca bệnh nặng, tử vong. Cuộc chiến chống dịch tại TPHCM đến nay vẫn chưa có hồi kết.
Sáng 5/8, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, có buổi gặp gỡ cán bộ, nhân viên ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Giữa trưa hè mà tôi nghe rờn rợn, lành lạnh sống lưng theo từng lời kể của Bác sĩ chuyên khoa 1 Trần Mai Nhiên, Phó Khoa Nội B, Bệnh viện Đa khoa trung tâm (ĐKTT) Tiền Giang. Căn phòng nhỏ - nơi nghỉ ngơi cho bác sĩ trực của khoa cũng như chìm trong lạnh lẽo. Hình ảnh những ngày đầu của Trung tâm Hồi sức Covid-19 đặt ở Bệnh viện Dã chiến (BVDC) số 2 (Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Tiền Giang) đã chiếm lĩnh toàn bộ cảm xúc của tôi. Đó là những ngày tỉnh Tiền Giang có 2 người đầu tiên tử vong do Covid-19, là những ngày người dân Việt Nam và cả nhân dân thế giới gần như tê điếng trong sợ hãi với dịch bệnh này.
Trong đợt dịch Covid-19, có những nữ bác sĩ vừa cắt được một nửa mái tóc đã vội vàng thay đồ, lao đi cứu bệnh nhân khiến nhiều người không khỏi xúc động.
Chiều 14/4, tại Hà Nội, Cục quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức Hội thảo Hội đồng chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm về điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng.
Chiều 24/3, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 và Phục hồi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức buổi họp báo thông tin về tình hình phòng, chống dịch trên địa bàn.
Trung tâm điều trị hồi sức COVID-19 thuộc BVĐK tỉnh Quảng Ninh đã điều trị thành công nhiều bệnh nhân cao tuổi mắc COVID có các bệnh lý nền nặng, tưởng như không qua khỏi.
Minh Tâm vô tình trở thành F0 và mất nhiều ngày tự điều trị tại nhà. Chị không hiểu bản thân bị lây nhiễm từ đâu.
Bác sĩ Vũ Đình Ân, Phó Giám đốc Trung tâm Điều trị Covid-19 - Bệnh viện (BV) Quân y 175, cho biết trong khoảng 10 ngày qua, trung bình mỗi ngày trung tâm có khoảng 45-60 bệnh nhân nhập viện, chủ yếu là đối tượng nguy cơ cao như người có bệnh nền, tuổi cao.
Theo Sở Y tế Tiền Giang, tính đến ngày 5-3 số bệnh nhân Covid-19 đang điều trị trên địa bàn tỉnh là 442 ca (1,24%), gồm 331 ca điều trị tại các cơ sở điều trị, 111 ca điều trị tại nhà.
Bác sĩ Lê Minh Khôi kể rằng nhiều đồng nghiệp học trò của anh trốn nhà đi chống dịch vì sợ người thân lo lắng. Nhưng đã học y, theo nghề y thì họ không thể ngồi yên khi dịch bệnh căng thẳng vậy.
Cuốn sách 'Phía Tây thành phố' là nơi gói ghém một phần đời không thể quên của bác sĩ Lê Minh Khôi trong đại dịch.