Đất trồng trọt tại Việt Nam đang bị suy thoái, kiệt quệ dinh dưỡng ở những vùng thâm canh cao, mà một trong những nguyên nhân là do việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật và phân bón, gây ô nhiễm đất, gây tổn hại sức khỏe đất đai. Do đó, thực hiện Đề án Nâng cao sức khỏe đất và quản lý dinh dưỡng cây trồng sẽ góp phần vào thực hiện thành công Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh…
'Đất là nguyên liệu đặc biệt phục vụ sản xuất, trồng trọt của chúng ta. Bộ NN&PTNT sẽ huy động nguồn lực tốt nhất để gìn giữ, cải tạo đất tốt hơn'.
Nếu đất khỏe, sản xuất thực phẩm sẽ an toàn, con người sẽ khỏe mạnh và thế hệ sau cũng sẽ khỏe mạnh. Do đó, cần có chiến lược tăng cường hữu cơ cho đất tầm nhìn đến năm 2050 và thậm chí có thể hơn nữa.
Mới đây, Hội đồng KH&CN cấp tỉnh vừa nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu và phát triển cây sen theo hướng hàng hóa tại tỉnh Phú Yên'. Việc nghiệm thu của đề tài sẽ góp phần sử dụng hiệu quả tài nguyên đất, chuyển đổi cây trồng hợp lý, hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu trong tình hình hiện nay.
Hội đồng KH&CN cấp tỉnh vừa nghiệm thu và xếp loại khá đề tài 'Nghiên cứu và phát triển cây sen theo hướng hàng hóa tại tỉnh Phú Yên'. Đề tài do Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam chủ trì; TS Lâm Văn Hà làm chủ nhiệm đề tài.
Nỗ lực của NPK Phú Mỹ và các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên đã mang lại những mùa vụ ngọt ngào, không chỉ cho những cánh đồng mía mà còn cho cả cộng đồng. Dự án Phân tích đất và hướng dẫn sử dụng Phân bón Phú Mỹ là một bước tiến trong khoa học nông nghiệp, đồng thời là biểu tượng của niềm tin và hy vọng.
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) cùng Công ty cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (TTC AgriS) và các nhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường Tây Nguyên bắt tay tạo ra sản phẩm phân bón cho cây mía xanh tươi hơn, ngọt ngào hơn và mang lại cuộc sống ấm no hơn cho người nông dân.
Những cánh đồng mía bát ngát trải dài là thành quả của sự hợp tác giữa Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) cùng Công ty Cổ phần Thành Thành Công - Biên Hòa (TTC AgriS) và các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên.
Chiều 2.8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Tây Ninh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phía Nam tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp, hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm đậu phộng Tây Ninh.
Sự hợp tác PVFCCo, TTC AgriS và TT nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên hứa hẹn mang lại tương lai tươi sáng, cuộc sống ấm no hơn cho người nông dân.
Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) cùng CTCP Thành Thành Công Biên Hòa (TTC AgriS) và các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên đang hợp tác, bắt tay vào dự án phân tích đất tại vùng trồng mía.
Những người nông dân chân chất, những đơn vị sản xuất kinh doanh tận tâm và những nhà khoa học với tâm huyết đầy mình đã cùng nhau bắt tay vào dự án phân tích đất tại vùng trồng mía, mang trong mình niềm tin rằng, qua những nỗ lực không ngừng, cây mía sẽ trở nên xanh tươi hơn, ngọt ngào hơn, và mang lại cuộc sống ấm no hơn cho người nông dân.
Phủ xanh không gian sống, giảm phát thải nhà kính, cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm tại chỗ an toàn... Đó là tác dụng rất lớn từ nông nghiệp đô thị.
Với mục tiêu giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh tế, tạo ra các sản phẩm nông nghiệp an toàn, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu người tiêu dùng, đề tài 'Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng chế phẩm sinh học phối hợp Oligo chitosan - Salicylic acid - Silic để tăng khả năng kháng bệnh của cây trồng' được triển khai tại Phú Yên, ghi nhận bước đầu.
Thời gian qua, các địa phương trong tỉnh tích cực áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần giảm sức lao động, giảm chi phí đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh cho nông sản, tăng hiệu quả kinh tế.
Chừng hai tuần nữa, vườn cà phê 0,5ha áp dụng mô hình phân bón Phú Mỹ mới cho thu hoạch, nhưng nhìn quả cà phê dày đặc chi chít, cành dài và lá dày che kín mặt đất, chị Đỗ Thị Nga, chủ vườn ở Lâm Đồng tin chắc sẽ có 'mùa bội thu' không chỉ năm nay mà cả những năm sau.
Chừng hai tuần nữa, vườn cà phê 0,5ha áp dụng mô hình phân bón Phú Mỹ mới cho thu hoạch, nhưng nhìn quả cà phê dày đặc chi chít, cành dài và lá dày che kín mặt đất, chị chủ vườn Đỗ Thị Nga ở tổ 20, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng tin chắc sẽ có 'mùa bội thu' không chỉ năm nay mà cả những năm sau.
Từ các phế phẩm nông nghiệp là vỏ trứng và vỏ đầu tôm, nhóm các nhà khoa học đã tạo ra phân bón sinh học giàu dinh dưỡng.
Kinh tế tuần hoàn được hiểu là sản phẩm đầu ra chính là nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm khác. Tại các tỉnh phía Nam, nhiều địa phương, doanh nghiệp đã bước đầu thực hiện thành công các mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp nhưng vẫn còn một số vướng mắc cần giải quyết.
Sáng 28-6, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo khoa học về chủ đề 'Vai trò của kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn với mục tiêu phát triển bền vững'.