Ông Nguyễn Giang Nam, Phó tổng giám đốc phụ trách tài trợ dự án của BCG Energy cho biết, việc thực thi ESG (môi trường-xã hội-quản trị) trong thực tế vận hành sản xuất kinh doanh đã giúp tập đoàn nhận được nhiều lợi ích.
Chính quyền và cộng đồng doanh nghiệp trong vùng đã nỗ lực thực hiện nhiều sáng kiến nhằm hoàn thiện môi trường đầu tư, từ đó khẳng định vị thế là 'huyết mạch giao thương' của khu vực phía Nam.
Tại Hội nghị Quốc tế 'Nhận diện các vấn đề khó khăn trong thu hút đầu tư và giao thương quốc tế tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' tổ chức mới đây, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đánh giá, mặc dù, đối mặt với nhiều thách thức trong năm 2021-2022, nhưng hoạt động giao thương tại ĐBSCL vẫn duy trì ổn định.
Lào đã sẵn sàng đảm nhiệm cương vị Chủ tịch ASEAN lần thứ 3 năm 2024'. Đây là chia sẻ của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Lào Saleumxay Kommasith tại cuộc họp báo về tiến độ công tác chuẩn bị cho Năm Chủ tịch ASEAN 2024 của Lào diễn ra ở thủ đô Vientiane ngày 17/11.
'Tôi có thể khẳng định rằng đến thời điểm này, Lào đã sẵn sàng đảm đương cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2024'. Đó là chia sẻ của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Lào Saleumxay Kommasith với các phóng viên trong nước và quốc tế trong buổi họp báo về tiến độ công tác chuẩn bị cho cương vị Chủ tịch ASEAN năm 2024 của Lào tại trụ sở Bộ Ngoại giao ở thủ đô Viêng Chăn trưa 17/11.
Tại Hội nghị tổng kết 5 năm lần thứ 5 (RC-5) về thực hiện Công ước Cấm vũ khí hóa học (CWC), Đại sứ Phạm Việt Anh tái khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ không phổ biến và giải trừ hoàn toàn, có kiểm chứng vũ khí hủy diệt hàng loạt, bao gồm vũ khí hóa học.
Đại sứ Phạm Việt Anh tái khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ không phổ biến và giải trừ hoàn toàn, có kiểm chứng vũ khí hủy diệt hàng loạt, bao gồm vũ khí hóa học.
Các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang có nhiều chủ trương, chính sách để các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) phát triển ổn định, bền vững.
Nguồn vốn sẽ được tập trung bố trí cho dự án phát triển hạ tầng giao thông, nhất là các tuyến kết nối Đồng bằng sông Cửu Long với Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ.
Vì sao ASEAN được xem là một trong những tổ chức khu vực thành công nhất? Giá trị nào làm nên sức mạnh ASEAN và Việt Nam có vai trò, vị thế như thế nào trong 'ngôi nhà chung' bao dung và đùm bọc ấy?
Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố, là vùng kinh tế quan trọng trong sự phát triển bền vững của cả nước, có vị trí địa chính trị và địa an ninh, quốc phòng hết sức quan trọng.
Ngày 26-11, tại TP Cần Thơ, Bộ KH-ĐT phối hợp Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức hội nghị 'Báo cáo và tham vấn quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050', với sự tham dự của nhiều nhà khoa học, chuyên gia, cùng lãnh đạo bộ ngành trung ương, các tỉnh ĐBSCL…
Một trong những khoản hỗ trợ tiêu biểu của Australia là 500 triệu Đôla Australia giúp Đông Nam Á và Thái Bình Dương tiếp cận vắc-xin chống Covid-19, thúc đẩy hội nhập kinh tế và phục hồi...
Các nhà lãnh đạo ASEAN ghi nhận hợp tác ASEAN- Australia đã đóng góp đáng kể vào hiện thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025.
Ngày 14-11, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị cấp cao ASEAN - Australia lần thứ 2, diễn ra theo hình thức trực tuyến.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá cao Australia đã ủng hộ 200.000 đô la Úc hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái ASEAN sau COVID-19 giai đoạn 2020-2021 và tổ chức các cuộc Đối thoại ASEAN - Australia về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh.
Hội nghị đã thông qua Tuyên bố chung ASEAN-Australia: Đối tác mạnh mẽ vì sự phục hồi. Kết thúc Hội nghị, Chủ tịch Hội nghị ra Tuyên bố Chủ tịch về kết quả hội nghị Cấp cao ASEAN-Australia thứ 17.
Các Lãnh đạo ASEAN ghi nhận hợp tác ASEAN - Australia đã đóng góp đáng kể vào hiện thực hóa Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025.
Sáng 14/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị trực tuyến Cấp cao ASEAN-Australia lần thứ 2. Lãnh đạo các nước ASEAN, Thủ tướng Australia Scott Morrison và Tổng Thư ký ASEAN đã cùng dự Hội nghị.
Ngay sau Lễ khai mạc, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì điều hành Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 với sự tham dự của lãnh đạo các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN.
Lãnh đạo các nước ASEAN tái khẳng định yêu cầu tiên quyết cần duy trì đoàn kết, thống nhất, giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN, nâng cao khả năng tự cường, thúc đẩy chủ nghĩa đa phương
Phát biểu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 diễn ra ngày 12/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói rằng, sự kiện một lần nữa khẳng định tinh thần đoàn kết và bản lĩnh ASEAN vượt qua những sóng gió của thời cuộc, cũng như cam kết mạnh mẽ của tất cả các nước thành viên trong xây dựng thành công cộng đồng.
ASEAN đưa ra hàng loạt sáng kiến để thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế, lấy lại niềm tin của người dân, tăng cường tính cạnh tranh sau COVID-19.
Tại phiên toàn thể Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 vào ngày 12/11, các nhà lãnh đạo ASEAN đánh giá cao vai trò Chủ tịch ASEAN 2020 của Việt Nam trong điều phối, dẫn dắt ASEAN giữ vững đà hợp tác, xây dựng trên ba trụ cột Cộng đồng, đồng thời đẩy mạnh hợp tác ứng phó và khắc phục hậu quả của dịch bệnh.
Ngay sau Lễ khai mạc vào sáng nay, 12/11, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì điều hành Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37 với sự tham dự của Lãnh đạo các nước ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN.