Ngày 4/11, Nhật Bản đã ghi thêm dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ khi phóng thành công tên lửa H3 mang theo 1 vệ tinh thông tin liên lạc của Bộ Quốc phòng nước này lên quỹ đạo.
Sau khi phải hoãn kế hoạch phóng tên lửa H2A lần thứ 49, mang theo vệ tinh do thám lên quỹ đạo vì thời tiết xấu, chiều nay, tên lửa này đã chính thức được Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) phóng lên từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima, ở tỉnh Kagoshima.
Tập đoàn công nghiệp nặng Mitsubishi Heavy Industries của Nhật Bản hôm nay (09/09) đưa ra thông báo, vụ phóng tên lửa H2A lần thứ 49, mang theo vệ tinh do thám lên quỹ đạo của Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) sẽ bị hoãn lại do thời tiết xấu.
H3 là tên lửa đẩy hạng nặng, phiên bản kế nhiệm, thay thế tên lửa H2A của Nhật Bản, một nỗ lực của Tokyo nhằm giành chỗ đứng trong lĩnh vực phóng vệ tinh với giá cả cạnh tranh, cũng như thúc đẩy tham vọng không gian của nước này.
Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa hạng nặng thế hệ mới H3 đưa vệ tinh quan sát Trái đất lên quỹ đạo.
Nhật Bản đã triển khai thành công một vệ tinh quan sát Trái đất tiên tiến nhằm ứng phó thảm họa tự nhiên và rủi ro an ninh vào ngày 1/7.
Ngày 1/7, tờ Kyodo News đưa tin, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H3 thứ 3 mới, mang theo một vệ tinh tiên tiến.
Vụ phóng tên lửa đẩy H3 diễn ra vào thời điểm Nhật Bản đang tìm cách giành được chỗ đứng trong lĩnh vực phóng vệ tinh ngày càng cạnh tranh, với kế hoạch phóng tên lửa đẩy H3 6 lần mỗi năm.
Ngày 1-7, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết, nước này đã triển khai thành công một vệ tinh quan sát Trái đất được nâng cấp để ứng phó với thảm họa và an ninh.
Ngày 1/7, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa đẩy H3 mang theo Vệ tinh Quan sát Mặt đất Tiên tiến 4 nhằm thúc đẩy những tham vọng về vũ trụ của nước này sau vụ phóng thất bại vào năm ngoái.
Tiếp đà thành công sau vụ phóng tên lửa H3 số 2 mang theo một vệ tinh kiểm định và 2 vệ tinh chức năng siêu nhỏ lên quỹ đạo vào ngày 17/2 vừa qua, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ tiếp tục phóng tên lửa H3 số 3 vào ngày 30/6 sắp tới.
Tàu đổ bộ Mặt Trăng không người lái của nước này đã một lần nữa 'hồi tỉnh' sau khi vượt qua đêm trăng thứ hai lạnh giá và truyền về Trái Đất những hình ảnh mới.
Khán giả tại sự kiện phóng tên lửa Kairos ngạc nhiên khi nhìn thấy nó phát nổ thành nhiều mảnh ngay trước mắt vào sáng 13/3.
Sau lần phóng thất bại vào năm ngoái, tên lửa vận tải kiểu mới H3 của Nhật Bản cuối cùng đã phóng thử thành công vào ngày 17/2, mở ra trang mới cho công cuộc thám hiểm, chinh phục Mặt Trăng.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 17-2 thông báo phóng thành công tên lửa chủ lực H3 thế hệ mới.
Nhật Bản sáng nay (17/2) đã phóng thành công tên lửa H3 số 2 mang theo một vệ tinh kiểm định và 2 vệ tinh chức năng siêu nhỏ lên quỹ đạo. Đây được đánh giá là nỗ lực và khẳng định quyết tâm của Nhật Bản trong lĩnh vực vệ tinh vũ trụ đầy cạnh tranh.
Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 hàng đầu thế hệ mới vào thứ Bảy (17/2), đưa chương trình vệ tinh của nước này đi đúng hướng sau nhiều thất bại.
Ngày 17-2, gần 1 năm sau nỗ lực thất bại gây nghi ngờ về tham vọng trong ngành công nghiệp vũ trụ, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 mới.
Ngày 17/2, Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H3 thế hệ mới, đưa chương trình vệ tinh của nước này đi đúng hướng sau nhiều thất bại.
Nhật Bản đã phóng tên lửa H3 mới của mình tại trung tâm vũ trụ trên một hòn đảo phía tây nam hôm 17/2 sau thất bại năm ngoái.
Tên lửa H3 số 2 cất cánh trên một hòn đảo ở quận Kagoshima, mang theo một vệ tinh mô phỏng và hai vệ tinh siêu nhỏ đang hoạt động.
Sáng 17/2, Nhật Bản đã phóng tên lửa H3 thế hệ mới, sự kiện tái khẳng định quyết tâm của Tokyo trong lĩnh vực vệ tinh vũ trụ đầy cạnh tranh. Vụ phóng được lùi 2 ngày so với kế hoạch ban đầu do điều kiện thời tiết không phù hợp.
Ngày 25/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã công bố những hình ảnh đầu tiên của sứ mệnh Tàu đổ bộ thông minh khảo sát mặt trăng (SLIM), theo đó cho biết tàu này hạ cánh xuống bề mặt của mặt trăng cách vị trí mục tiêu khoảng 55m.
Với việc Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) ngày 20/1 đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, Nhật Bản đã trở thành quốc gia thứ 5 'hạ cánh mềm' xuống vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.
Ngày 22/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết đã tắt nguồn điện tàu đổ bộ Mặt Trăng để chuẩn bị cho khả năng khởi động lại tàu.
Đây là lần đầu tiên một tàu đổ bộ của Nhật Bản hạ cánh thành công xuống bề mặt Mặt trăng. Con tàu được thiết kế để thử nghiệm công nghệ hạ cánh có độ chính xác chưa từng có trên bề mặt Mặt trăng với sai số cách điểm đậu dự định dưới 100 m, so với các tàu đổ bộ Mặt trăng trước đây có độ chính xác trong khoảng từ vài đến hàng chục cây số.
Ngày 20-1, Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt trăng.
Sáng 20/1, Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp thành công xuống bề mặt vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, tuy nhiên hoạt động của SLIM trong thời gian tới chưa chắc chắn do hệ thống pin Mặt Trời của tàu này không phát điện.
Cơ quan Thám hiểm vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo, tàu thăm dò không người lái của nước này đã đáp thành công xuống Mặt trăng. Như vậy, Nhật Bản là quốc gia thứ 5 đạt được kỳ tích này, sau Liên Xô cũ, Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ.
Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 20/1 thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đồng thời cho biết đang tiến hành kiểm tra tình trạng hiện tại của con tày sau khi thiết lập được liên lạc.
Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) ngày 20/1 thông báo Tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đồng thời cho biết đang tiến hành kiểm tra tình trạng hiện tại của con tày sau khi thiết lập được liên lạc.
Một tàu vũ trụ do Nhật Bản phóng đang tiến gần hơn đến Mặt trăng và chuẩn bị cho nỗ lực hạ cánh lịch sử.
Được mệnh danh là 'tay bắn tỉa mặt trăng', tàu thăm dò của Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đang cố gắng hạ cánh cách mục tiêu trong vòng 100 mét, một công nghệ mà JAXA cho biết là chưa từng có và cần thiết trong việc tìm kiếm nước trên mặt trăng và khả năng sinh sống của con người.
Nhật Bản đã phóng thành công tên lửa H2A đưa 1 vệ tinh thu thập thông tin tình báo của nước này lên quỹ đạo.
Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng tên lửa H2A mang vệ tinh quang học Kogaku-8 từ Trung tâm Vũ trụ Tanegashima vào thứ Sáu (12/1).
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì Lễ đón chính thức Tổng thống Cộng hòa Indonesia Joko Widodo thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam… là một trong những sự kiện nổi bật ngày 12/1.
Cơ quan Thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) vừa phóng tên lửa H2A mang vệ tinh do thám quang học Kogaku-8 vào không gian hôm nay (12/1).
Ngày 12/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) đã phóng tên lửa H2A mang vệ tinh quang học Kogaku-8 vào quỹ đạo nhằm tăng cường năng lực quân sự và khả năng ứng phó thiên tai của nước này.
Ngày 12-1, hãng thông tấn Kyodo cho biết, tên lửa đẩy do Mitsubishi Heavy Industries sản xuất đã phóng thành công vệ tinh viễn thám 'Optical-8' của Nhật Bản vào không gian.
Nhật Bản ngày 12/1 đã phóng một tên lửa mang theo vệ tinh thu thập thông tin tình báo của chính phủ nhằm theo dõi các hoạt động tại các địa điểm quân sự ở Triều Tiên và cải thiện khả năng ứng phó với thiên tai.
Cơ quan thám hiểm hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ phóng tên lửa hạng nặng thế hệ mới H3 của nước này vào ngày 15-2 tới. Đây là lần thứ 2 Nhật Bản phóng thử loại tên lửa mới này.
Ngày 28/12, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) thông báo sẽ phóng tên lửa thế hệ mới H3 vào tháng 2/2024 sau 2 lần nỗ lực phóng thử gặp thất bại hồi đầu năm nay.
Hãng tin Yonhap dẫn nguồn Bộ Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc ngày 26/12 cho biết tàu thăm dò không người lái Danuri của nước này vừa công bố bản đồ toàn diện về Mặt Trăng nhân kỉ niệm 1 năm thực hiện sứ mệnh.
Ngành công nghiệp vũ trụ Nhật Bản vừa mở ra chương mới với việc một doanh nghiệp start-up thử nghiệm mẫu động cơ tên lửa chạy bằng nhiên liệu hoàn toàn lấy từ phân bò.