Ngành bán dẫn Trung Quốc chìm trong bê bối khi Bắc Kinh điều tra các cáo buộc tham nhũng

Quỹ đầu tư ngành chip do nhà nước điều hành của Trung Quốc, một kế hoạch trung tâm trong nỗ lực của Bắc Kinh nhằm đạt được 'sự độc lập về chất bán dẫn', đã chìm trong các cuộc điều tra chống tham nhũng, với một số giám đốc điều hành của quỹ đang bị điều tra, theo các thông báo chính thức và báo cáo truyền thông địa phương.

Tại sao ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc vẫn tụt hậu?

Các đối thủ của Trung Quốc đều có công nghệ mới, còn nước này thì không?

Đài Loan hạn chế các giao dịch công nghệ liên quan tới Trung Quốc

Đài Loan sẽ sớm ngăn các công ty công nghệ của mình bán tài sản của họ tại Trung Quốc. Đây là động thái mới nhất của chính quyền Đài Bắc nhằm ngăn chặn các công nghệ nhạy cảm bị rò rỉ.

Washington chặn việc tiếp quản nhà sản xuất chip Hàn Quốc trị giá 1,4 tỷ USD của quỹ Trung Quốc

Cơ quan Mỹ chịu trách nhiệm sàng lọc các giao dịch đầu tư nước ngoài đã chặn việc tiếp quản 1,4 tỷ USD của quỹ Trung Quốc đối với một nhà sản xuất chip Hàn Quốc, khi Washington tiếp tục gây ảnh hưởng để hạn chế Trung Quốc tiếp cận các công nghệ bán dẫn.

China Evergrande nợ đầm đìa, hàng trăm dự án nhà ở dở dang

China Evergrande - tập đoàn bất động sản khổng lồ Trung Quốc - rơi vào khủng hoảng nợ nghiêm trọng, bỏ lại hàng trăm dự án chung cư dở dang, khiến nhiều người mua nhà mất trắng.

Thị trường trái phiếu 17.000 tỷ USD của Trung Quốc rung chuyển vì vỡ nợ, tòa án đóng vai trung tâm?

Trong nhiều thập kỷ, tòa án là một trong những nơi không ai muốn đến ở Trung Quốc. Tuy nhiên, khi nói đến một số lĩnh vực của luật thương mại, có những dấu hiệu hiện đại hóa.

Nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc đối mặt phá sản

Hôm 9-7, nhà sản xuất chất bán dẫn Tsinghua Unigroup - được nhà nước hậu thuẫn và từng được coi là hy vọng lớn nhất của Trung Quốc trong việc giảm sự phụ thuộc vào chip nhập khẩu của nước này - cho biết rằng một trong những chủ nợ của họ đã yêu cầu tòa án bắt đầu thủ tục phá sản đối với công ty.

Nhà đầu tư e ngại trái phiếu doanh nghiệp Trung Quốc

Khối nợ trái phiếu hàng nghìn tỷ USD của các doanh nghiệp Trung Quốc sẽ đáo hạn vào năm 2023. Số vụ vỡ nợ xảy ra ngày càng nhiều khiến nhà đầu tư lo sợ.

Doanh nghiệp bất động sản Trung Quốc lập kỷ lục vỡ nợ mới

Doanh nghiệp Trung Quốc vỡ nợ 15,1 tỷ USD trái phiếu trong quý 1 năm nay và các công ty bất động sản đã chiếm 27% tổng khối nợ.

Đằng sau sự kiện doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc vỡ nợ

Trước thềm Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2022, ban lãnh đạo Trung Quốc đang đưa ra các điều chỉnh kinh tế để chứng minh khả năng quản lý khủng hoảng của mình và một trong số đó là đẩy nhanh quá trình phá sản của các công ty mắc nợ lớn.

Trung Quốc đẩy nhanh quá trình phá sản của các công ty mắc nợ lớn

Các nhà chức trách Trung Quốc đang cố gắng thể hiện khả năng quản lý khủng hoảng của mình trước thềm đại hội Đảng 2022.

Tháng đầu năm, vỡ nợ trái phiếu nước ngoài của doanh nghiệp Trung Quốc đã bằng 1/3 năm 2020

p lực thêm một lần nữa đã gia tăng trở lại trên thị trường trái phiếu nước ngoài của Trung Quốc khi tổng giá trị vỡ nợ trái phiếu nước ngoài của doanh nghiệp nước này đã tương đương với mức 1/3 tổng số nợ trong năm 2020 vừa qua.

Trung Quốc lại vỡ nợ kỷ lục?

Theo dự báo của China Merchants Securities, năm 2021 nhiều khả năng ghi nhận số vụ vỡ nợ của các công ty Trung Quốc vượt qua cả mức kỷ lục năm ngoái.

Trung Quốc 'đốt tiền' để tìm độc lập trong ngành công nghiệp bán dẫn

Chip máy tính là bộ não và linh hồn của tất cả thiết bị điện tử được sử dụng ngày càng phổ biến trong ngành công nghệ cao của Trung Quốc. Tuy nhiên, chúng hầu hết được thiết kế và sản xuất ở nước ngoài. Vì thế, Trung Quốc đang vung tiền cho bất kỳ ai có thể giúp thay đổi điều đó.

'Bom nợ tại các địa phương là nỗi lo thực sự của Trung Quốc'

Các chính quyền địa phương tại Trung Quốc sẽ phải trả nợ hàng nghìn tỷ NDT vào năm 2021. Giới chuyên gia cảnh báo làn sóng vỡ nợ bùng phát có thể gây bất ổn cho nền kinh tế này.

Làn sóng vỡ nợ cản đường phục hồi kinh tế của Trung Quốc

Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp Nhà nước Trung Quốc làm dấy lên mối lo ngại về hệ thống tài chính và đà phục hồi sau dịch Covid-19 của quốc gia này.

Đằng sau vụ vỡ nợ gây chấn động của nhà sản xuất chip Trung Quốc

Vụ vỡ nợ của Tsinghua Unigroup cho thấy chính quyền Trung Quốc sẵn sàng bỏ mặc các doanh nghiệp quốc doanh yếu kém nhằm siết chặt kỷ luật thị trường vốn.

Nhà sản xuất chip Trung Quốc vỡ nợ 450 triệu USD trái phiếu

Nhà sản xuất chip Trung Quốc Tsinghua Unigroup cho biết họ không thể trả nợ gốc cho khoản trái phiếu trị giá 450 triệu USD đến hạn vào 10-12, vụ vỡ nợ mới nhất của công ty và là đòn giáng mạnh vào nỗ lực của Bắc Kinh trong việc xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn tự cung tự cấp.

Làn sóng vỡ nợ làm chao đảo thị trường 15.000 tỷ USD của Trung Quốc

Unigroup là công ty nhà nước Trung Quốc mới nhất tuyên bố không thể trả nợ. Khi nền kinh tế thứ hai thế giới vực dậy từ đại dịch, làn sóng vỡ nợ càng trở nên nghiêm trọng.

Các nhà đầu tư có còn đặt niềm tin vào trái phiếu chính phủ Trung Quốc?

Sau hàng loạt vụ vỡ nợ trái phiếu gần đây ở Trung Quốc, các nhà đầu tư tin rằng đổ tiền vào trái phiếu chính phủ nước này sẽ là phương án an toàn hơn bởi chúng 'không có khả năng đổ vỡ'.

CNBC: Số vụ vỡ nợ ở Trung Quốc sẽ tăng vọt trong năm 2021 nhưng đó lại là điều tốt vì tiêu diệt các ' SOE xác sống'

Mặc dù các vụ vỡ nợ này ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của thị trường trong ngắn hạn, cho phép các 'công ty xác sống' vỡ nợ sẽ mang đến lợi ích cho các ngân hàng và nhà đầu tư trong dài hạn.

Vỡ nợ của doanh nghiệp Trung Quốc vượt 15 tỷ USD ba năm liên tiếp

Liên tục vay nợ mới để đắp vào nợ cũ, tổng lượng nợ khó đòi từ các công ty Trung Quốc phá sản hàng năm dự kiến tiếp tục vượt 100 tỷ nhân dân tệ kể từ năm 2018.

Hàng loạt doanh nghiệp tín nhiệm mức AAA vỡ nợ, thị trường trái phiếu Trung Quốc khủng hoảng nặng

Liên tiếp các doanh nghiệp nhà nước được xếp hạng tín nhiệm mức cao nhất AAA của Trung Quốc bỗng vỡ nợ khiến thị trường trái phiếu quy mô 14.000 tỷ USD của Trung Quốc có nhiều biến động.

Trung Quốc: nhiều doanh nghiệp nhà nước vỡ nợ, giới đầu tư lo lắng

Liên tiếp các vụ vỡ nợ liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian gần đây ở Trung Quốc khiến giới đầu tư bất an. Trong khi đó, giới chức trách cũng sốt sắng điều tra nhằm ngăn chặn các rủi ro lây lan trong hệ thống tài chính.

Thị trường nợ Trung Quốc khốn đốn vì phong trào vỡ nợ

Giới đầu tư đua nhau bán tháo, trong khi hàng loạt doanh nghiệp phải hủy phát hành mới bởi làn sóng vỡ nợ của nhiều tập đoàn nhà nước ở Trung Quốc. TCDN -

Làn sóng vỡ nợ làm chao đảo thị trường nợ Trung Quốc

Hàng loạt vụ vỡ nợ của các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Trung Quốc đã giáng đòn mạnh vào tâm lý thị trường. Nhà đầu tư ồ ạt bán tháo, nhiều công ty phải hủy phát hành mới.

Trung Quốc thách thức các nhà sản xuất màn hình và bán dẫn Hàn Quốc

Cuộc đua trong lĩnh vực màn hình và bán dẫn giữa các công ty Trung Quốc và Hàn Quốc đang ngày càng trở nên khốc liệt khi các công ty Trung Quốc đang đẩy mạnh việc xâm nhập vào hai lĩnh vực này.

Bằng cách kỳ diệu này, ngành công nghiệp chip Trung Quốc đã sinh tồn qua đại dịch Covid-19

Dự án chip nhớ khổng lồ ở Vũ Hán vẫn hoạt động trong suốt những ngày thành phố này phong tỏa, bất chấp mọi sự cấm vận và ảnh hưởng từ dịch bệnh.