Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm qua các thời kỳ lịch sử

Tới giữa thế kỷ XX, Thiền phái Trúc Lâm mất dần dấu tích. Thiền sư Thích Thanh Từ nhận ra điểm thiếu sót ấy, nên hết lòng chủ trương khôi phục Thiền phái Trúc Lâm.

Nội dung và tư tưởng nổi bật của tác phẩm 'Phóng Cuồng Ngâm'

'Phóng Cuồng Ngâm' là tác phẩm nổi bật nhất của Ngài Tuệ Trung Thượng Sĩ, tác phẩm cho ta thấy được quan điểm sống giữa cuộc đời của Thượng Sĩ, cách Ngài nhìn cuộc đời qua lăng kính Phật giáo.

Thuyết minh về di tích đền Cửa Ông sao cho đúng?

Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.

Thiền sư từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông

Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.

TS Bùi Hữu Dược: Đi chùa, càng cầu nhiều càng thể hiện lòng tham nhiều

Theo TS Bùi Hữu Dược, nguyên Vụ trưởng Vụ Phật giáo, giá trị cốt lõi của Phật giáo là đạo đức và nhân quả, nhân nào quả nấy, chứ không phải 'tốt lễ, dễ cầu'. Càng cầu nhiều càng thể hiện lòng tham nhiều trước Phật.

Cảm thức lịch sử và lãnh tụ trong thơ Hải Như

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày sinh nhà thơ Hải Như, tuyển tập Thơ và tiểu luận của ông đã được NXB Hội Nhà văn ấn hành. Đồng thời, Hội Nhà văn TP.HCM cũng đã tổ chức cuộc tọa đàm 'Nhà thơ Hải Như - một thế kỷ suy tư' và trao Giải thưởng Cống hiến cho ông.

Tinh thần nguyên thủy của thiền phái Trúc Lâm qua Sơ tổ Điều ngự Giác Hoàng và Tam tổ Huyền Quang

Thiền phái Trúc Lâm ra đời có ảnh hưởng vô cùng to lớn đến đời sống xã hội, là sợi dây kết nối nhân tâm khơi dậy lòng yêu nước nồng nàn của người dân Đại Việt. Phật giáo thời kỳ này trở thành nhân tố uy lực dệt nên ý thức tự cường tự chủ mang đậm tính dân tộc.

Giáo sư Lê Mạnh Thát với bộ 'Lịch sử Phật giáo Việt Nam' tái bản và bổ chú

Kể từ thời điểm lần đầu ra mắt công chúng cho đến nay, sau 24 năm với 3 lần ấn hành - mới nhất là tháng 11-2023, công trình Lịch sử Phật giáo Việt Nam của GS.Lê Mạnh Thát vẫn còn mang một sức hút rất lớn đối với học giới và công chúng quan tâm.

Thời Trần - Tiếng cười 'giải thiêng'!

Dưới ánh sáng của mỹ học hiện đại người ta càng thấy rõ hơn tiếng cười gắn liền với chủ thể hướng về đối tượng cái đáng cười bên ngoài, khách thể. Là một biểu hiệu rõ nhất của tính người cũng đồng thời là nhiệt kế chính trị của xã hội, tiếng cười vang lên ở đủ các cung bậc hài hước, mỉa mai, chế giễu cái ác, cái xấu,…

Tọa đàm về thơ thiền Việt Nam tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán

Nằm trong chuỗi chương trình 'Tuần lễ thơ thiền Việt Nam', sáng 26-3, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán đã diễn ra buổi tọa đàm thơ thiền Việt Nam.

Tuệ Trung Thượng Sĩ là ai ?

Về thơ, trước hết, phải kể đến HƯNG NINH VƯƠNG TRẦN TUNG (1230-1291), tức TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ. Ông là người đặt nền móng cho sự ra đời của THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ. Trong ba cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, Trần Tung đóng góp rất nhiều công lao. Sử sách ít viết về Trần Tung, lý do là bởi ông sớm từ quan, rồi cống hiến phần đời còn lại cho Phật giáo.

Tính bình đẳng của Bát kỉnh pháp

Bàn cãi về các phương diện, góc độ, kể cả mức độ tin cậy của Bát kỉnh pháp có phải do Đức Phật chế hay không, từ xưa đến nay, trong nước cũng như nước ngoài, rất nhiều người đề cập. Ở đây, chúng tôi chỉ nói về tinh thần bình đẳng của Bát kỉnh pháp.

Nghệ nhân Lưu Thanh Hải: Vẽ thư pháp như vẽ nội tâm

Những tác phẩm trong triển lãm thư pháp 'Tâm họa' của nghệ nhân Lưu Thanh Hải chính là những bức vẽ từ nội tâm của người nghệ sĩ.

Ấm áp tiệm sách nhỏ giữa lòng phố thị

'Những quyển sách ở đây tôi đã chọn lọc kỹ, nếu lỡ mất thì cũng truyền tay từ người này đến người khác, tôi chỉ mong có nhiều người đọc càng tốt', có lẽ vì lý do đó mà nhiều năm nay, tiệm sách Phật học miễn phí giữa lòng TP.HCM của ông Nguyễn Ngọc Cần (71 tuổi), vẫn tồn tại và tấp nập người đến xem, mượn.

Thiền sư từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông

Ông là Thiền sư có tiếng thời Trần, có ảnh hưởng đến thiền học Việt Nam sau này. Ông từng hai lần cầm quân đánh bại quân Nguyên Mông.

Nhiều hoạt động ý nghĩa tại Lễ cung rước và an vị tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Đại lễ tưởng niệm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn với sự kiện cung rước, chiêm bái và an vị tượng Phật hoàng là dịp người Việt trong và ngoài nước tri ân công lao và sự nghiệp vĩ đại của Phật Hoàng Trần Nhân Tông.

Mang 'Tâm' gì đi lễ chùa đầu năm?

Tâm bình an tỷ lệ thuận với lòng tử tế, nhiều tâm bình an là xã hội bình an, không có thánh thần nào 'bảo lãnh' bình an cho bạn được!