Trong định hướng phát triển, tỉnh Long An ưu tiên đầu tư các dự án kết cấu hạ tầng có sức lan tỏa lớn, liên thông, thúc đẩy kết nối giữa hai vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long…
Diện mạo đô thị Hà Nội phát triển, hiện đại, sôi động như muốn làm rõ hơn sự chuyển mình khác biệt. Thành phố xứng tầm là trung tâm kinh tế - chính trị - xã hội đặc biệt quan trọng của cả nước
Mỏ cát Hòa Hưng 5 vừa được UBND tỉnh Tiền Giang cấp phép khai thác để phục vụ Dự án đường Vành đai 3 TP.HCM.
Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM yêu cầu chú trọng hệ thống kết nối nội vùng, liên vùng để tạo động lực phát triển TP.HCM trong giai đoạn mới.
'Dự án sẽ không thể chậm chễ về tiến độ. Những chính sách, chế độ liên quan đến giải phóng mặt bằng đã được áp dụng đúng quy định pháp luật. Quận sẽ tiếp tục vận động, thuyết phục, song cũng đã sẵn sàng phương án cưỡng chế giải phóng mặt bằng, dự kiến triển khai ngày 26-7 tới đây', đại diện Trung tâm phát triển quỹ đất quận Long Biên, Hà Nội, thông tin với PV An ninh Thủ đô…
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Long An, năm 2024, tỉnh Long An được phân bổ 2.886 tỷ đồng để đầu tư cho các dự án hạ tầng giao thông trên địa bàn. Trong đó, tập trung vào các dự án trọng điểm có tính chất kết nối liên kết vùng.
Với địa thế đặc biệt, vừa cạnh sông Sài Gòn, vừa thuộc giữa vành đai 2 và 3, cửa ngõ Bắc TP.HCM dự báo hưởng lợi khi hệ thống cầu nối hai bờ sông Sài Gòn đi vào hoạt động.
Trong giai đoạn đổi mới, cùng với thành tựu phát triển kinh tế đầu tàu của cả nước, TP Hồ Chí Minh đã hình thành những công trình hạ tầng, đô thị hiện đại mang tầm cỡ khu vực.
Để giảm ùn tắc giao thông, cơ quan chức năng cho phép ô tô lưu thông vào làn khẩn cấp đường vành đai 3 trên cao.
Các chiến sĩ CSGT đứng nhiều giờ dưới nắng nóng gay gắt gần 40 độ C để điều tiết giao thông, hướng dẫn người dân di chuyển về quê nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Hôm nay 27-4, người dân Thủ đô và cả nước bước vào ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 kéo dài 5 ngày. Từ đêm qua, các tuyến đường hướng về cửa ngõ Thủ đô đã ùn tắc. Đến sáng nay, lượng người tiếp tục di chuyển rời Hà Nội khiến tình hình giao thông gặp áp lực lớn. Lực lượng CSGT Thủ đô đã có mặt trên các tuyến đường từ sớm, phân luồng, hướng dẫn người dân di chuyển an toàn.
Công an TP.Hà Nội vừa đề xuất lắp đặt thêm camera phạt nguội trên tuyến Vành đai 3 trên cao. Giải pháp này được coi là cần thiết để điều chỉnh hành vi của người tham gia giao thông.
Theo quy hoạch đã được phê duyệt, đến năm 2030, TP Hà Nội sẽ có 7 tuyến đường vành đai trong đó có 5 tuyến đường vành đai chính nhưng cũng chưa thể hoàn thành, khép kín.
Sở GTVT Hà Nội đang cùng các cơ quan chức năng nghiên cứu phương án gỡ vướng, từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Nguồn vốn đầu tư lớn cùng những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng, tái định cư… khiến nỗ lực khép kín các dự án đường vành đai của thành phố Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, cơ quan chức năng của thành phố đang nghiên cứu các phương án gỡ vướng để từng bước hoàn thiện hệ thống đường vành đai theo quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Dịp cận Tết Nguyên Đán luôn là thời điểm những chiếc xe dù, những bến cóc hoạt động nhộn nhịp hơn bao giờ hết, đặc biệt là tại các thành phố lớn như Hà Nội. Mặc dù, đây cũng là thời điểm lực lượng CSGT tăng cường tuần tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm kiểu này. Thế nhưng, với phương thức hoạt động theo kiểu du kích, chớp nhoáng và với thực trạng vi phạm tràn lan như hiện nay, việc xử lý triệt để hành vi này khá khó khăn.
Bốn gói thầu xây đường song hành quốc lộ 50 đạt 49% tổng khối lượng, dự kiến hoàn thành vào cuối năm nay. 5 gói thầu mở rộng nâng cấp quốc lộ 50 sẽ được thi công, hoàn thành đồng bộ vào 2025.
Tiến độ giải phóng mặt bằng dự án Vành đai 3 qua TP Thủ Đức hiện đạt 90%, địa phương cho biết sẽ bàn giao toàn bộ phần còn lại cho chủ đầu tư vào cuối năm nay.
Các công trình giao thông trọng điểm tại TP.HCM sau thời gian chuẩn bị đã vào guồng và thi công ổn định. Tiến độ của từng gói thầu được đẩy nhanh từng ngày.
Tuyến vành đai 3 và đặc biệt là phần vành đai 3 trên cao được kỳ vọng thay đổi quá trình di chuyển kết nối hai trục thành phố Hà Nội từ quận Cầu Giấy đến huyện Gia Lâm; đồng thời, rút ngắn thời gian đi lại của nhiều người, giảm tình trạng ùn tắc.
Với vị trí chiến lược, đường Vành đai 3 khi xây dựng hoàn thành sẽ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng; là tuyến giao thông huyết mạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Khi khép kín, tuyến đường này sẽ thúc đẩy giao thương giữa các tỉnh, thành phố với nhau, thúc đẩy kinh tế toàn vùng phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Sáng 29-6, tỉnh Bình Dương tổ chức lễ động thổ xây dựng đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh đoạn qua tỉnh Bình Dương, tại nút giao Bình Chuẩn từ Km43+680 đến Km45+000.
Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.Hồ Chí Minh có tổng chiều dài 76,34km, đi qua 4 tỉnh thành, gồm: Bình Dương, TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, được chia thành 8 dự án thành phần, vận hành độc lập. Tổng mức đầu tư 75.378 tỷ đồng. Đoạn qua tỉnh Bình Dương tổng chiều dài 26,6km, tổng mức đầu tư 19.280 tỷ đồng. Trong đó, đoạn nút giao Tân Vạn dài 2,393km, đoạn Bình Chuẩn - sông Sài Gòn dài 8,9km, đoạn trùng đường Mỹ Phước - Tân Vạn dài 15,3km.
Đường Vành đai 3 TP.HCM được thiết kế 8 làn xe, tốc độ 100km/h, sẽ khởi công vào ngày 18/6.
Dự án Vành đai 3 qua địa bàn TP.HCM đã bàn giao được 77% mặt bằng, đảm bảo điều kiện để khởi công sớm hơn so với kế hoạch.
Để thực hiện dự án đường Vành đai 3 qua địa bàn, tỉnh Bình Dương sẽ phải di dời gần 1.000 hộ dân để giải phóng mặt bằng, đơn giá bồi thường cũng được ban hành theo khu vực.
Đến thời điểm này, 4 quận huyện đã bàn giao đất cho chủ đầu tư thi công dự án Vành đai 3 TP.HCM, đạt hơn 40%.
Hiện nay nguồn cát đắp nền đã đáp ứng khoảng 80% cho toàn dự án vành đai 3, đủ để khởi công dự án.
Lực lượng CSGT phối hợp với công an địa bàn cũng như TTGT ứng trực các của ngõ đón nhân dân trở lại Hà Nội sau kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5.
Dù chưa kết thúc kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 nhưng nhiều người dân vẫn quyết định trở về Hà Nội sớm để tránh cảnh tắc đường. Tuy nhiên, thực tế lại ngược lại khi đoạn cuối cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ vẫn tiếp tục ùn tắc kéo dài.
Giải ngân 10.000 tỷ đồng trong 2 tháng là nhiệm vụ thách thức chưa từng có ở thành phố, đòi hỏi sự nỗ lực các sở ngành đẩy nhanh tiến độ.
TP HCM muốn khảo sát, lấy mẫu kiểm tra chất lượng nguồn cát khu vực hồ Dầu Tiếng nằm trên địa bàn 3 tỉnh để phục vụ công tác làm đường Vành đai 3.
TP.HCM và các tỉnh đang nỗ lực để đến tháng 6/2023 sẽ khởi công dự án đường Vành đai 3 TP.HCM.
Vùng Đồng Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước và Tây Ninh được đánh giá là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển, đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, thu ngân sách Nhà nước và giải quyết việc làm của cả nước. Giữ vai trò quan trọng như vậy nhưng trong thời gian qua, việc đầu tư hạ tầng giao thông cho Đông Nam Bộ vẫn chưa tương xứng nên chưa phát huy hết tiềm năng.
UBND TP HCM yêu cầu UBND TP Thủ Đức và các huyện Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh phải bàn giao 90% mặt bằng vành đai 3 trước ngày 30/6, bàn giao 100% mặt bằng trước 31/12.
Hiện nay, nguồn cát xây dựng và cát đắp nền đường vẫn còn thiếu so với nhu cầu vật liệu xây dựng của dự án đường Vành đai 3
Người đứng đầu sẽ bị phê bình, xử lý trách nhiệm nếu để xảy ra việc chậm phối hợp hay không tham gia ý kiến góp ý đối với lĩnh vực phụ trách.
Kiểm tra tiến độ dự án Vành đai 3 TP.HCM, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các đơn vị nỗ lực, phấn đấu thông toàn tuyến vào tháng 6/2025.
Dù chưa hết kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão nhưng ngay từ hôm nay (25/1, tức mùng 4 Tết), người dân ở các tỉnh đã hối hả trở lại Thủ đô, chuẩn bị cho những ngày làm việc, học tập. Việc này cũng giúp người dân rút ngắn thời gian di chuyển, tránh lâm vào cảnh 'chôn chân' trên đường do ùn tắc.