Diện mạo vườn thơ Châu Hương Viên nổi tiếng xứ Huế sau trùng tu

Từ hoang tàn, xuống cấp, lạnh lẽo đến nao lòng, khu 'vườn thơ' Châu Hương Viên - thi đàn nổi tiếng xứ Huế một thuở, hiện 'sống lại' với những gì từng thuộc về nó sau khi được phục hồi, trùng tu, tôn tạo cẩn trọng. Đây là công trình nhằm chào mừng Tuần lễ Festival Nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Tuổi trẻ TP. HCM dâng hoa, dâng hương nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

Ban Thư ký Hội LHTN TP. HCM phối hợp với Ban Giám hiệu trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổ chức đoàn viếng, dâng hoa, dâng hương nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (7/5/1909 - 7/5/2024).

Dần 'sống lại' vườn thơ Châu Hương Viên xứ Huế sau 1 năm trùng tu

Từ một công trình xuống cấp, hoang tàn qua nhiều thập niên, khu nhà di tích Ưng Bình thuộc 'vườn thơ' Châu Hương Viên xứ Huế nổi tiếng sau gần 1 năm trùng tu đã dần được khôi phục, sống lại những nét xưa vốn có.

Bộ sưu tập tiền Đông Dương của Cecile Le Pham

Trong hàng ngàn hiện vật bà Cecile Le Pham, chủ nhân Bảo tàng Mỹ thuật Cecile Le Pham (53 Hàm Nghi, TP. Huế) đang sở hữu, bộ sưu tập tiền cổ Đông Dương mang đến cho người xem góc nhìn thú vị về loại tiền tệ từng lưu hành tại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.

Miền quê đáng sống: Đây thôn Vỹ Dạ

Ngược dòng thời gian, lịch sử hình thành của vùng đất Vỹ Dạ, làng Vỹ Dạ được hình thành vào khoảng năm 1471 dưới thời vua Lê Thánh Tông.

Cần quan tâm hơn đến giá trị văn hóa thời Nguyễn

Thời Nguyễn với hàng trăm năm tồn tại lịch sử đã để lại kho tàng các giá trị vô cùng quan trọng, riêng có! Là cố đô của vương triều này, Thừa Thiên Huế được các chuyên gia khuyến nghị cần bảo tồn và phát huy hơn nữa các giá trị của thời Nguyễn, qua đó phục vụ kinh tế xã hội bền vững thời gian tới.

Triều Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có 'tứ bất lập' là như thế nào?

Tương truyền rằng nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng có 'tứ bất lập' hay 'tứ bất khả' có nghĩa là không lập Hoàng hậu, không phong Tể tướng, không phong Vương, không lấy Trạng nguyên.

Đời sống Hương sắc hường cổ Huế

TTH - Hường cổ Huế là một loài hoa hồng cánh kép, có màu đỏ son và phơn phớt một chút hồng nhạt vào đỉnh đầu. Loài hoa này có mặt ở Huế vào khoảng năm 1834, với tên gọi quốc tế là Louis Philippe rose. Đây là giống hoa quý nên trước đây trong cung đình hoặc những nhà quyền quý mới trồng loại hoa này.

Bộ trưởng Y tế đầu tiên của Việt Nam là ai?

Không chỉ là Bộ trưởng Y tế đầu tiên, vị giáo sư, bác sỹ này còn được biết đến là nhà ngoại giao kiệt xuất thế kỷ 20.

Vui như Tết

Từ xửa từ xưa, người Việt đã có câu 'Vui như Tết'. Vậy thì Tết xưa vui như thế nào, cũng là dịp Tết đến để cùng nhau hiểu thêm về một nét đẹp độc đáo trong tâm thức người Việt. Tết là dịp được ăn, được chơi, được tặng quà và nhiều nghi lễ được bảo tồn và gợi lại truyền thống dân tộc. Chẳng thế mà, trong nhịp sống hiện đại, có lúc có ý kiến cho rằng nên… bỏ Tết Nguyên đán, mà nhập vào Tết Dương lịch cho gọn nhẹ, đỡ tốn thời gian, nhưng đã là phong tục thì đâu dễ gì bỏ được?

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Lễ húy kỵ lần thứ 61 của cụ Nguyễn Phúc Ưng Bình

Sáng 4/4, Bảo tàng Lịch sử tỉnh long trọng tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 61 (4/4/1961 - 4/4/2022) của cụ Nguyễn Phúc Ưng Bình (Ưng Bình Thúc Giạ Thị) tại di tích Châu Hương viên (355 Nguyễn Sinh Cung, phường Phú Thượng, TP. Huế).

Hậu duệ Vua Minh Mạng PHỦ ĐỊNH: Hoa hậu Hà Kiều Anh KHÔNG phải 'công chúa đời thứ 7 triều Nguyễn'

Thông tin Hoa hậu Hà Kiều Anh cung cấp trên trang Facebook của mình là chưa chính xác.

Tranh cãi xung quanh việc Hoa hậu Hà Kiều Anh tiết lộ mình là 'công chúa'

Đăng quang ngôi vị 'Hoa hậu Việt Nam 1992', Hà Kiều Anh được biết đến là một trong những mỹ nhân tài sắc vẹn toàn. Tuy nhiên mới đây người đẹp gốc Huế gây xôn xao khi bất ngờ chia sẻ về việc ngoài việc mang họ Hà thì cô còn là 'con vua cháu chúa'.

Hậu duệ vua Minh Mạng bây giờ còn những ai?

Vua Minh Mạng có tới 142 người con nên hậu duệ của ông rất đông, trong đó, nhiều người là những nhân vật tài năng, nổi tiếng. Mới đây, Hoa hậu Hà Kiều Anh tiết lộ mình là hậu duệ của vua vị vua nổi tiếng này.

Gấp rút 'cứu nguy' vườn thơ Châu Hương Viên xứ Huế

Liên quan di tích Châu Hương Viên (Huế) xuống cấp nghiêm trọng, chưa được tôn tạo, sửa chữa kịp thời, ngay sau khi Tiền Phong thông tin về tình trạng này, Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế Phan Ngọc Thọ đã trực tiếp thị sát, có văn bản chỉ đạo các sở, ngành gấp rút 'cứu nguy'.

Vén màn lý do nhiều vợ, đông con của Vua Minh Mạng

Trong lịch sử Việt Nam, vua chúa có đông con, nhiều vợ nhất chính là vua Minh Mạng. Ông có 43 bà vợ sinh 142 người con gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa. Hậu thế lý giải 'khả năng sung mãn' của vua nhờ phương thuốc 'Minh Mạng thang'.

Ghé thăm phủ 'ông hoàng thi ca'

Nói đến Huế, mọi người thường nhắc đến triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Và, 'cung vua, phủ chúa' là nơi mang đậm đà bản sắc văn hóa Huế. Ở Huế dưới thời triều Nguyễn có khá nhiều phủ đệ.

Hoàng tử, công chúa ngày xưa đón Tết như thế nào?

Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.

Nàng công chúa của vua Minh Mạng ghét xa hoa, yêu thích thơ ca, sách vở

Bà là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, con gái của vua Minh Mạng.

Nàng công chúa không ưa xa hoa, chỉ thích sách vở

Đó là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, hoàng nữ thứ 18 của vua Minh Mạng.

Chuyện ít biết về nàng công chúa triều Nguyễn không ưa xa hoa, chỉ thích sách vở

Đó là công chúa Nguyễn Phước Vĩnh Trinh, hoàng nữ thứ 18 của vua Minh Mạng.

Sự thật về chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương

Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ 'tứ bất lập', triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.

Hoàng tử, công chúa ngày xưa đón Tết, chơi xuân như thế nào?

Theo các tư liệu lịch sử còn lưu lại, hoàng tử, công chúa ngày xưa thường có nhiều hoạt động đón Tết, chơi xuân.

Đề nghị công nhận Thi đàn của 'Hương Bình thi xã' - Châu Hương Viên là di tích lịch sử

Chiều 26-10, Sở VH-TT tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Hội đồng xét duyệt hồ sơ di tích tỉnh vừa tổ chức cuộc họp để đề nghị Bộ VH-TT&DL, UBND tỉnh xét công nhận di tích cấp quốc gia và di tích cấp tỉnh năm 2019 đối với 4 hồ sơ di tích trên địa bàn.