Đến chiều nay (27/10), nhiều hộ dân ở các xã Hồng Thái, Hồng Hạ, Hồng Bắc thuộc huyện miền núi A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đi làm rẫy bị mắc kẹt lại trong rừng do mưa lớn nên chưa trở về nhà. Hiện chính quyền địa phương đã sẵn sàng phương án cứu nạn, cứu hộ những người dân này.
Trong đêm 26 và sáng 27/10, một số địa phương thuộc huyện A Lưới đã tiến hành di dời dân nhằm ứng phó ngập lụt và nguy cơ trượt lở đất.
Việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ các Chương trình MTQG và Quỹ 'Vì người nghèo', giúp công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đạt nhiều kết quả tích cực. Đặc biệt, việc huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo quốc gia năm 2024 là minh chứng rõ nét nhất.
Một trong những thành công của Thừa Thiên-Huế là giải được bài toán khó ở mạn phía Tây khi đưa huyện A Lưới thoát khỏi huyện nghèo năm 2024.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, huyện A Lưới đã chính thức thoát nghèo trước thời hạn 1 năm. Giờ đây, huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên - Huế đã 'thay da đổi thịt', bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc, đời sống của người dân ngày một nâng cao.
Ngày 17/10, UBND huyện A Lưới tổng kết công tác sản xuất nông nghiệp năm 2024, triển khai kế hoạch năm 2025.
Mỗi ngôi nhà kiên cố, khang trang được hoàn thành và trao tặng cho hộ nghèo, cận nghèo là thêm một gia đình vơi bớt khó khăn trong cuộc sống.
Triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), Ban Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phối hợp UBND huyện A Lưới tổ chức 2 hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ thực hiện Chương trình MTQG 1719 năm 2024.
Các huyện miền núi với đặc điểm địa hình phức tạp, độ dốc lớn nên vào mùa mưa, dòng chảy các sông suối rất dữ dội, tiềm ẩn nguy cơ trượt lở đất ảnh hưởng đến khu dân cư. Do vậy, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương này, công tác phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai luôn được coi trọng nhằm phát triển bền vững.
Những năm qua, được sự quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ đầu tư từ các Bộ, ngành Trung ương và địa phương, huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị các di tích lịch sử, vừa khai thác hiệu quả các điểm du lịch cộng đồng, qua đó thu hút đông đảo khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm.
Huyện A Lưới là địa bàn có đồi núi cao, hiểm trở, có nguy cơ sạt lở cao vào mùa mưa lũ. Nhiều hộ dân sinh sống ở vị trí sườn đồi, ven sông, suối và những nơi trũng thấp… Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện A Lưới đã triển khai nhiều biện pháp ứng phó, kịp thời, hiệu quả, bảo đảm an toàn cho người dân.
Dám theo đuổi ước mơ làm giàu trên miền đất khó, chàng trai trẻ người Pa Cô Nguyễn Văn Mạnh, trú tại xã Hồng Thái, huyện A Lưới đã trở thành tấm gương sáng về sự kiên trì và nghị lực. Sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, anh Mạnh không chỉ thoát nghèo mà còn vươn lên trở thành hộ khá giả nhờ tinh thần lao động bền bỉ và sự sáng tạo trong chăn nuôi, trồng trọt.
A Lưới đã phát triển được vùng sản xuất nông nghiệp (SXNN) hàng hóa tập trung, tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị. Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật (KHKT) đã tạo bước đột phá cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp, góp phần giảm nghèo bền vững.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế có nhiều tiềm năng, lợi thế với điều kiện tự nhiên thuận lợi, bản sắc văn hóa truyền thống đa dạng để khai thác và phát triển du lịch. Và, để biến những lợi thế đó thành sinh kế, giúp bà con vươn lên thoát nghèo, chính quyền địa phương cùng người dân đã có nhiều cách làm hiệu quả, sáng tạo để thu hút khách du lịch.
Thời gian qua, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thu hút khách, tăng thu nhập cho người dân.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đẩy mạnh phát triển hạ tầng, phát huy giá trị văn hóa, cảnh quan… để phát triển du lịch sinh thái, cộng đồng.
Chiều 24/9, Hội đồng cấp tỉnh tổ chức cuộc họp xét công nhận xã Đạt tiêu chí Quốc gia về Y tế (ĐTCQGVYT) giai đoạn 2023-2025 cho 15 xã thuộc huyện A Lưới.
Mùa Trung thu năm nay, hành trình tổ chức vui tết Trung thu cho các em thiếu nhi tiếp tục được các cấp bộ Đoàn trên địa bàn tỉnh triển khai, với sự chung tay của nhiều nhà hảo tâm và tổ chức, đơn vị từ thiện.
Huyện miền núi A Lưới là địa phương khó khăn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhiều năm qua, địa phương này đã triển khai hiệu quả các chính sách về giảm nghèo nên đời sống của bà con đã có nhiều đổi thay tích cực. Công tác xóa nhà tạm đã giúp hàng nghìn hộ nghèo an cư, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoát nghèo.
Huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024, sớm hơn 1 năm so với kế hoạch. Đạt được kết quả này có sự đóng góp quan trọng của các già làng, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.
Xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể, sau 3 năm triển khai các chương trình A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã thoát khỏi danh sách các huyện nghèo cả nước.
Đây là chương trình vui Tết Trung thu do Tỉnh Đoàn Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) phối hợp với cơ quan chức năng, nhà hảo tâm tổ chức tại huyện vùng cao A Lưới.
Sáng 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024. Đến dự buổi lễ có các đồng chí: Lê Trường Lưu, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế; Nguyễn Văn Phương, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh…
Tối 8/9, Tỉnh đoàn, Ban Từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp UBND huyện A Lưới tổ chức chương trình Trung thu cho em với chủ đề 'Lồng đèn thắp sáng ước mơ' với sự tham gia của hơn 1.000 em nhỏ vùng núi A Lưới.
Tối 8/9, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn, UBND huyện A Lưới và Ban Từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh phối hợp tổ chức chương trình Trung thu cho em 'Lồng đèn thắp sáng ước mơ' năm 2024.
Tại huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vừa xảy ra trận động đất 3,3 độ richter, ở độ sâu chấn tiêu khoảng 8km.
Trận động đất có độ lớn 3.3, độ sâu chấn tiêu khoảng 8km vừa xảy ra tại huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế).
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
A Lưới là một trong 74 huyện nghèo toàn quốc giai đoạn 2021-2025, đồng thời là một trong 22 huyện nghèo toàn quốc được ưu tiên đầu tư, hỗ trợ để thoát nghèo. Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Ngày 6/9, UBND huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức lễ Khánh thành Làng văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới.
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định công nhận huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) thoát nghèo năm 2024.
Sáng 6/9, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Ngày 6/9, tại huyện A Lưới, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024.
Sáng nay (6/9), UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức khánh thành Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số tại xã Hồng Thượng, huyện A Lưới sau hơn 2 năm triển khai xây dựng.
Công tác giảm nghèo ở A Lưới đạt những kết quả tích cực, đưa địa phương này thoát khỏi huyện nghèo trước thời hạn một năm. A Lưới tiếp tục triển khai hiệu quả các chương trình, đồng bộ các giải pháp nhằm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững (GNBV).
Từ những hỗ trợ của các chương trình mục tiêu quốc gia, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nỗ lực thoát nghèo, phát triển kinh tế - xã hội, đời sống của người dân được nâng cao.
Ngày 24/8, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức diễn đàn 'Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi gắn với phát triển du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện A Lưới năm 2024'.
Tối 23/8, Sở Khoa học Công nghệ phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh và UBND huyện A Lưới tổ chức chuỗi sự kiện thúc đẩy khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh, thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024.
Xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030, A Lưới tiếp tục quan tâm công tác quy hoạch, đẩy mạnh thu hút đầu tư, ưu tiên nguồn lực tập trung phát triển du lịch.
Ngày 16/8, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức 'Ngày hội tư vấn, tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp cho học sinh, người lao động năm 2024 trên địa bàn huyện A Lưới'.
A Lưới là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế có hơn 80km đường biên giới giáp với nước bạn Lào. Huyện có 17 xã và 1 thị trấn với hơn 14.300 hộ dân, trong đó có hơn 11.000 hộ là đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy.
UBND huyện A Lưới tích cực phối hợp với các ban ngành, đoàn thể tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình. Đây là một trong những yếu tố hàng đầu, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dân số, hướng đến công tác giảm nghèo bền vững tại địa phương.
UBND huyện A Lưới phối hợp với các cơ quan có liên quan tăng cường kêu gọi đầu tư dự án (DA) cụm công nghiệp Cân Tôm - Hồng Thượng. Đồng thời, tiếp tục có chính sách hỗ trợ người dân, nghiên cứu phương án đổi đất lâm nghiệp đối với 15ha đất ở Hồng Thượng thuộc DA đền bù giải phóng mặt bằng thủy điện A Lưới.
Nhiều loại cây dược liệu đã được nghiên cứu, phát triển sản xuất, trở thành nguyên liệu đầu vào của một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Một số loại dược liệu có thể xuất khẩu, mang lại giá trị kinh tế cao. Trong đó, có một số cây dược liệu quý phân bố tự nhiên trên địa bàn huyện A Lưới, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
A Lưới là một trong 74 huyện nghèo toàn quốc giai đoạn 2021 - 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 353 ngày 15/3/2022. Ngày 22/7/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 702 công nhận huyện A Lưới thoát nghèo năm 2024 và đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 - 2025 tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định số 353 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo giai đoạn 2021 - 2025.
Từ nguồn vốn các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2030 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện A Lưới đã thoát khỏi danh sách 74 huyện nghèo nhất cả nước.
Sáng 27/7, Ủy Ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tỉnh triển khai các hoạt động từ đây đến cuối năm.
Huyện miền núi biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) vừa được công nhận thoát nghèo năm 2024, ra khỏi danh sách 74 huyện nghèo toàn quốc.
Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vừa được Chính phủ công nhận thoát nghèo năm 2024.
Ngày 22/7, Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định công nhận huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thoát nghèo năm 2024 và được đưa ra khỏi Danh sách huyện nghèo giai đoạn 2021 – 2025.