'Vợ chồng tôi chết không liên quan tới ai, hôm nay vào bước đường cùng không lối thoát, mong mọi người tha thứ'. Đây là nội dung bức thư tuyệt mệnh được cho là của 2 vợ chồng treo cổ tự tử trong nhà kho ở xã Công Liêm, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, đã phần nào hé lộ nguyên nhân sự việc đau lòng.
Lá thư tuyệt mệnh được cho là của đôi vợ chồng tử vong trong tư thế treo cổ tại xã Công Liêm (huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa) đã phần nào hé lộ nguyên nhân sự việc đau lòng.
Người chị gái ở Thanh Hóa nhận được tin nhắn của cô em với nội dung hiện vợ chồng đã cùng đường, không thể sống tiếp, mong gia đình bác cưu mang 2 cháu nhỏ. Khi chạy sang phá cửa xông vào thì cảnh tượng hãi hùng hiện ra trước mắt.
Các đơn vị chức năng Công an tỉnh Thanh Hóa đang khẩn trương điều tra, làm rõ vụ một đôi vợ chồng tử vong trong tư thế treo cổ...
Cơ quan chức năng ở Thanh Hóa đang tiến hành điều tra, làm rõ vụ việc một cặp vợ chồng ở huyện Nông Cống được phát hiện tử vong trong tư thế treo cổ tại nhà riêng.
Vụ việc cặp vợ chồng chết trong tư thế treo cổ tại xã Công Liêm, huyện Nông Cống (Thanh Hóa) được dư luận đặc biệt quan tâm. Tại hiện trường, công an tìm thấy lá thư tuyệt mệnh của nạn nhân.
Ngày 10/4, UBND huyện Nông Cống (Thanh Hóa) cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc hai vợ chồng thắt cổ tự vẫn.
Trên địa bàn Thanh Hóa vừa phát hiện một cặp vợ chồng chết trong tư thế treo cổ tại nhà kho của gia đình ở xã Công Liêm, huyện Nông Cống.
Sáng nay, người dân thôn Lộc Tuy, xã Công Liêm, huyện Nông Cống (Thanh Hóa) phát hiện hai vợ chồng anh T. tử vong trong tư thế treo cổ ở nhà kho của gia đình.
Người dân và chính quyền địa phương phát hiện hai vợ chồng ở tỉnh Thanh Hóa tử vong trong tư thế treo cổ tại nhà riêng.
Chủ tịch UBND xã Công Liêm, huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc 2 vợ chồng tử vong trong tư thế treo cổ.
Tỉnh lộ 505 đoạn qua địa bàn huyện Nông Cống, Thanh Hóa hư hỏng, xuống cấp, chằng chịt ổ voi, ổ gà được khắc phục bằng cách đổ đất đỏ để san gạt dẫn đến tình trạng mặt đường bị sình lầy, bụi bẩn, ô nhiễm môi trường. Phó Chủ tịch UBND huyện Nông Cống cho rằng việc đổ đất đỏ để sửa đường là do người dân tự ý làm…
Nhằm chủ động ứng phó với mưa cường độ lớn, kéo dài, huyện Nông Cống đã chủ động kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý những sự cố phát sinh ở các hồ, đập trên địa bàn.
Cây riềng bắt đầu du nhập vào xã Công Liêm, huyện Nông Cống từ năm 2013. Ban đầu đây chỉ là loại cây được trồng ở diện tích đất vườn tạp của các hộ dân. Sau 2 năm trồng thử nghiệm, nhận thấy đây là loại cây dễ trồng, dễ tiêu thụ, mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội, nên UBND xã Công Liêm, huyện Nông Cống đã vận động, khuyến khích các hộ dân mạnh dạn đưa cây riềng lên đất đồi trồng thay thế cho diện tích trồng mía, trồng sắn kém hiệu quả. Sau hơn 5 năm nỗ lực đưa cây riềng lên đất đồi, đến nay, xã Công Liêm đã hình thành được vùng trồng riềng tập trung gần 30 ha, với hơn 100 hộ dân tham gia.
Theo giới thiệu của cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND huyện Nông Cống, chúng tôi tìm đến cánh đồng thôn Cự Phú, xã Công Liêm (Nông Cống). Nơi đây, cả một vùng đồi rộng lớn được phủ một màu xanh của cây riềng.
Năm 2013, được định hướng của UBND xã Công Liêm (Nông Cống), một số hộ dân trong xã đã đưa cây riềng vào trồng trên đất vườn tạp.