'Chúng tôi vui mừng khi nhận được những bồn chứa nước như thế này. Trước đây để có nước sinh hoạt, chúng tôi phải gùi từng lít nước mang về…', anh Vừ Mí Sai chia sẻ.
Thông tin từ UBND xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, địa phương vừa xảy ra vụ việc 3 mẹ con trong 1 gia đình tử vong, nghi do uống thuốc trừ sâu.
Cơ quan chức năng nhận định, 3 mẹ con tử vong trên địa bàn xã Sà Phìn (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) nghi do uống thuốc trừ sâu.
Lãnh đạo UBND xã Sà Phìn (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc 3 mẹ con tử vong nghi do ngộ độc thuốc trừ sâu.
Tại xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang xảy ra vụ việc 3 mẹ con trong 1 gia đình tử vong nghi do uống thuốc trừ sâu.
Thực hiện Quyết định số 619/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng xã, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật (CTCPL), đến nay, bằng nhiều biện pháp tích cực, hầu hết các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Đồng Văn đã đạt chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi để người dân trên địa bàn được tiếp cận pháp luật. Qua đó, từng bước nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kịp thời tháo gỡ mâu thuẫn, tranh chấp trong nhân dân.
'Nếu trong chuồng không có con bò nào, chúng tôi cảm thấy rất trống vắng; cho nên, có chuồng nhất định phải có bò' - đây là chia sẻ của ông Lầu Sìa Nô cũng là suy nghĩ của hơn 60 hộ dân thôn Lầu Chá Tủng, xã Sà Phìn (Đồng Văn). Từ quan điểm này, nhiều hộ dân thôn Lầu Chá Tủng đã lựa chọn hình thức nuôi bò vỗ béo; nhờ đó, không ít hộ đã thoát nghèo.
'Vừa rồi, trong chuyến đi chơi ở xã bên cạnh, em có gặp và quen một bạn gái nhỏ hơn 1 tuổi và em đã đưa bạn ấy về nhà em. Ngay ngày hôm sau, các bác ở thôn, xã tới và nói cho em hiểu đấy là việc làm không đúng pháp luật vì chúng em chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn. Sau đó, mỗi cuộc đi chơi với bạn bè, các bạn có ý định lấy vợ sớm em đều bảo như thế là sai, bị phạt tiền đấy nên không có ai đi cướp vợ, lấy vợ sớm nữa.' Đó là chia sẻ của em Vàng Mí Ly, sinh năm 2005, thôn Sà Phìn C, xã Sà Phìn (Đồng Văn). Có thể thấy, nhờ sự vào cuộc kịp thời của cấp ủy, chính quyền địa phương, những năm trở lại đây, tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn các xã vùng cao huyện Đồng Văn đã giảm đáng kế; nhận thức của người dân được nâng lên rõ rệt; từng bước xóa bỏ những hủ tục trong đời sống. Xã biên giới Sà Phìn có 100% đồng bào dân tộc thiểu số, có những thói quen, tập tục ăn sâu vào nhận thức mỗi người dân, trong đó có hủ tục tảo hôn. Thôn Sà Phìn C có 42 hộ đều là đồng bào dân tộc Mông. 5 năm trở lại đây, trong thôn không xảy ra trường hợp tảo hôn. Đến năm 2020, xảy ra trường hợp em Vàng Mí Ly đã kịp thời được xử lý dứt điểm. Ông Vàng Pà Cơ, Trưởng thôn Sà Phìn C chia sẻ: Để bà con hiểu rõ tảo hôn, kết hôn cận huyết là không đúng pháp luật, bên cạnh việc tuyên truyền lồng ghép tại các cuộc họp thôn, chúng tôi còn đến các hộ có con trong độ tuổi vị thành niên để tuyên truyền, tiến hành ký cam kết không vi phạm. Nêu cao trách nhiệm của bố, mẹ; bố, mẹ phải là người chịu trách nhiệm đầu tiên nếu con vi phạm, vì vậy, bà con trong thôn hiểu biết hơn rất nhiều, thanh niên không còn kéo vợ, bắt vợ mỗi dịp lễ, tết như trước.
Xác định rõ, để xây dựng huyện vững mạnh toàn diện, bên cạnh việc củng cố hệ thống chính trị thì phát triển KT-XH các xã biên giới đóng vai trò hết sức quan trọng. Thời gian qua, cấp ủy, chính quyền huyện Đồng Văn đã triển khai đồng bộ các chương trình, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho người dân các xã biên giới phát triển; để người dân, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số được hưởng đầy đủ các chính sách. Nhờ đó, đến nay, đời sống của người dân từng bước được cải thiện, an sinh xã hội và trật tự, an toàn xã hội được giữ vững, bộ mặt nông thôn khởi sắc, văn hóa tinh thần của nhân dân được nâng lên.
Cách đây ít năm, trong một chuyến công tác đến cao nguyên Đồng Văn, Hà Giang, cuộc gặp gỡ với một nữ cán bộ xã người dân tộc H' Mông và những câu chuyện chị kể về chuyện học, chuyện nhà, chuyện chồng khiến tôi nhớ mãi. Chị tên là Ly Thị Kía sinh năm 1981, ở thời điểm đó đang là Phó Chủ tịch UBND xã Sà Phìn, huyện Đồng Văn, Hà Giang.
Sau khi ông Vương Duy Bảo, cháu nội vua Mèo Vương Chí Thành lên tiếng về lùm xùm công nhận di tích, tu bổ di tích quốc gia cũng như quy chế quản lý Khu nhà Vương, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (VHTTDL) tỉnh Hà Giang báo cáo cụ thể gửi UBND tỉnh, Bộ VHTTDL.