Từ chiều qua đến sáng nay, nhiều địa phương ở Tây Bắc như Sơn La, Lào Cai, Lai Châu đã có mưa vừa, mưa to trên diện rộng. Dự báo đợt mưa này có khả năng kéo dài từ 2-3 ngày. Sau nhiều đợt mưa kéo dài, khiến đất bở nhão, gây nguy cơ lũ quét, trượt lở đất đá.
TTH - Năm 2022, A Lưới phấn đấu bình quân mỗi xã đạt nông thôn mới (NTM) tăng thêm 0,5 tiêu chí, xây dựng 3 thôn đạt NTM kiểu mẫu, 50 vườn mẫu và có 4/6 sản phẩm OCOP đạt tiêu chí 3 sao trở lên...
Ngày 26-5, đoàn công tác liên ngành gồm đại diện các đơn vị: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông (NN&PTNT), Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, huyện Quan Sơn và các chủ rừng nhà nước trên địa bàn, đã có chuyến kiểm tra thực địa và tổ chức làm việc để làm rõ trách nhiệm, đề xuất hướng xử lý các tổ chức, cá nhân liên quan đến các vụ phá rừng trên địa bàn huyện Quan Sơn thời gian gần đây.
Liên quan tới các vụ phá rừng tại bản Cóc, xã Sơn Thủy và khu vực suối Salit thuộc xã Na Mèo, huyện Quan Sơn, hàng loạt cán bộ bị xem xét, xử lý trách nhiệm.
Ngày 20/5, thông tin từ Hạt Kiểm lâm Quan Sơn (Thanh Hóa) cho biết, đơn vị đã nhận được thông báo của cơ quan điều tra về việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can liên quan tới vụ phá rừng trên địa bàn.
Vụ việc xảy ra ở địa bàn bản Cóc, xã Sơn Thủy, huyện biên giới Quan Sơn (Thanh Hóa), khiến hơn 21.000 m2 rừng tự nhiên bị phá hoại. Mặc dù đã xảy ra hơn 1 tháng, nhưng các cơ quan chức năng vẫn chưa xử lý.
Sau 4 ngày truy bắt, đến chiều nay (2/3), Công an tỉnh Quảng Bình đã phát hiện và bắt giữ đối tượng dùng rựa chém bố ruột tử vong, sau đó bỏ trốn vào rừng.
Do mâu thuẫn, Minh đã dùng rựa chém bố ruột của mình. Do vết thương quá nặng, nên ông D đã tử vong sau đó. Sau khi gây án, nghịch tử đã bỏ trốn vào rừng sâu.
Công an tỉnh Quảng Bình đang huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ truy tìm nghi phạm dùng rựa chém chết người rồi bỏ trốn vào rừng sâu.
Công an tỉnh Quảng Bình đang huy động hơn 100 cán bộ, chiến sĩ truy tìm một thanh niên nghi dùng rựa chém chết bố, sau đó bỏ trốn vào rừng.
Sau khi đoạt mạng bố, Nguyễn Văn Minh (ở Quảng Bình) lẩn trốn vào rừng. Lực lượng chức năng đã huy động 100 cảnh sát truy tìm nghi phạm giết người.
Do mâu thuẫn, Minh đã dùng rựa tấn công, gây thương tích đối với bố ruột tức ông D. rồi bỏ trốn vào rừng, còn vết thương của ông D. quá nặng nên đã tử vong.
Đối tượng Nguyễn Văn Minh (SN 1989) trú tại thôn Lại Xá xã Sơn Thủy (Lệ Thủy – Quảng Bình) cầm rựa tấn công bố đẻ của mình rồi lẩn trốn.
Công an tỉnh Quảng Bình đang huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ truy tìm nghịch tử dùng rựa chém chết bố ruột rồi bỏ trốn vào rừng sâu.
Do mâu thuẫn trong gia đình nên đối tượng Nguyễn Văn Minh (SN 1989) đã dùng rựa tấn công bố ruột của mình là ông Nguyễn Xuân D, do vết thương quá nặng nên ông D. đã tử vong.
Đối tượng dùng rựa tấn công bố ruột mình khiến ông tử vong, sau đó lẩn trốn vào rừng. Hiện lực lượng chức năng vẫn đang truy bắt đối tượng trong địa hình hiểm trở.
Ngày 27/2, ông Nguyễn Văn Thục, Chủ tịch UBND xã Sơn Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) xác nhận, trên địa bàn xã này vừa có một người đàn ông tử vong sau khi xảy ra xô xát với con trai ruột.
Cơ quan công an tại Quảng Bình đang huy động gần 100 cán bộ, chiến sĩ truy tìm nghi can dùng rựa tấn công bố ruột đến tử vong, xảy ra tại địa bàn huyện Lệ Thủy.
Cách Tỉnh lộ 151 không xa nhưng muốn đến được nhà CCB Lương Văn Sỹ, sinh năm 1950, thôn Khe Chấn 1, xã Sơn Thủy (huyện Văn Bàn) chỉ có cách để xe ở vệ đường rồi leo ngược một con dốc dựng đứng. Ngôi nhà của ông Sỹ mới xây còn nguyên màu xám xi măng, vôi vữa. Ngôi nhà thấp, ít cửa sổ, hơi tối nhưng lại ấm cúng, gần gũi.
Nhiều loại chim trời ở Quảng Bình bị giăng bẫy, săn bắt theo kiểu tận diệt để làm thực phẩm, mồi nhậu ở các quán ăn khiến công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ các loài chim hoang dã di cư nơi này ngày càng khó khăn.
Một vụ đuối nước thương tâm đã xảy ra tại huyện Kim Bôi khiến một thiếu nữ 14 tuổi tử vong.
Tại địa bàn xã Sơn Thủy, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã xảy ra vụ đuối nước khiến một nữ sinh tử vong.
Trong quá trình sửa chữa đường điện cao thế tại địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, một người đàn ông đã gặp nạn tử vong thương tâm.
Văn hóa và Đời sống - Mùa Xuân và Xía Nọi là 2 bản người Mông ở khu vực biên giới khó khăn bậc nhất của xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn.
Chúng tôi về Lệ Thủy, huyện bị ngập lụt nặng nhất cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình không khỏi bàng hoàng khi hầu hết tài sản của bà con trong vùng vùng lũ bị nước cuốn trôi. Nhiều gia đình trắng tay, lâm vào cảnh 'màn trời chiếu đất'. Giữa cơ cảnh ấy, vẫn còn đó có hàng ngàn hộ gia đình vẫn an toàn tự chủ bảo vệ được tính mạng và cả tài sản trong gia đình.
Phá Hạc Khải rộng hàng ngàn héc ta, nằm giáp 2 huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Chiều ngày 18-10, đầm phá này hiện ra trước mũi ca nô của Đồn Biên phòng Ngư Thủy, BĐBP Quảng Bình giống như một biển nước mênh mông.
Huyện Lệ Thủy là nơi bị ngập lụt nặng nhất, cũng là nơi nước rút muộn nhất của Quảng Bình sau trận bão lũ kinh hoàng vừa qua. Hầu hết tài sản của người dân trong vùng lũ bị nước cuốn trôi. Song bên cạnh đó, hàng nghìn hộ gia đình vẫn an toàn, tự bảo vệ được tính mạng, tài sản.
Gió thổi mạnh, thuyền bị đẩy ra xa, trôi dạt giữa biển nước mênh mông. Ai đó trong đoàn kêu cứu thất thanh. Trong đêm đen, biển nước Quảng Bình mênh mông. Không có tiếng trả lời
Trận lũ lịch sử vừa qua đã làm thiệt hại nghiêm trọng cả về người và tài sản tại tỉnh Quảng Bình nói riêng và các tỉnh miền Trung nói chung. Hầu hết tài sản của bà con vùng lũ bị nước cuốn trôi. Tuy nhiên, vẫn có hàng ngàn hộ gia đình tự chủ được chỗ trú ẩn an toàn, không những bảo vệ được tính mạng mà còn đảm bảo được tài sản trong gia đình.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia, sau khi lũ lụt đi qua nhu cầu vật liệu xây dựng về gia cố, sửa sang lại nhà cửa sớm ổn định cuộc sống, sản xuất của người dân miền Trung sẽ tăng cao, dẫn đến giá cả của một số mặt hàng vật liệu xây dựng tăng theo, đòi hỏi sự can thiệp của các cơ quan quản lý.
Công ty TNHH Xây dựng tổng hợp Linh Lân không chỉ có hành vi gian lận để trúng thầu tại xã Sơn Thủy (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình). Chủ đầu tư và nhà thầu này còn có dấu hiệu thông thầu với nhau.
Mấy năm trở lại đây, mưa lũ diễn biến bất thường, thời gian diễn ra mưa lớn kéo dài, cường độ mạnh hơn đã gây nhiều thiệt hại cho hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh.
Mai Châu là huyện vùng cao có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều hệ thống khe, suối, núi cao. Từ năm 2016 đến nay, lốc xoáy, mưa đá, lũ ống, lũ quét và sạt lở gây thiệt hại lớn về tài sản, tính mạng người dân. Năm nay, để hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra, UBND huyện đã chủ động xây dựng phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN).