Chỉ còn gần 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những người thợ ở làng rèn Tiến Lộc (Thanh Hóa) đang chạy đua với thời gian để cho ra lò các sản phẩm phục vụ khách hàng.
Ngày 30-9-2023, tại huyện Hậu Lộc, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam (BTTEVN) phối hợp với Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa; Công ty TNHH Ferroli Asean, Công ty TNHH Rapido tổ chức chương trình trao tặng trang thiết bị, đồ dùng cho giáo viên, học sinh tại các trường mầm non trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, nhờ việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) trong sản xuất, nhiều cơ sở, doanh nghiệp tại các làng nghề truyền thống trong tỉnh đã nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giảm bớt chi phí lao động. Từ đó, mang lại thu nhập cao và đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong tình thế nguy cấp, chỉ một đêm, tất cả 88 hộ của làng K30 đã hiến trọn 130 ngôi nhà để lát đường cho đoàn xe băng ra chiến trường.
55 năm đã trôi qua nhưng những ý nghĩa, bài học mà chiến thắng Đồng Lộc để lại càng ngời sáng và tô đậm chân lý: 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'. Một ngã ba huyền thoại ở Hà Tĩnh được xây bằng xương máu, sức lực, trí tuệ và tâm hồn của hàng vạn người dân vẫn mãi khiến hàng triệu trái tim rưng rưng xúc động.
Làm tốt công tác tiếp công dân và giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo (KNTC) không chỉ bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân, mà còn góp phần bảo đảm an ninh - trật tự cơ sở, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức được lợi ích đó, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện Hậu Lộc đã tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác tiếp dân và giải quyết đơn thư kiến nghị, phản ánh (KNPA), KNTC của công dân.
Từ TP Thanh Hóa theo QL1A đi về phía Bắc khoảng 20km, chúng tôi về làng rèn Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Giữa cái nắng hơn 40 độ C, những tiếng đe, tiếng búa chan chát, tiếng mài, tiếng dập vẫn vang lên liên hồi. Trong cái nóng kỷ lục, làng rèn Tiến Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn không ngừng đỏ lửa.
Với người dân làm nghề rèn của xã Tiến Lộc (Hậu Lộc), việc thắp và giữ ngọn lửa tượng trưng cho sự đủ đầy, sung túc, thành công rực rỡ của một năm. Vì vậy, vào những ngày đầu năm mới, người dân làm nghề nơi đây rất chú trọng đến việc chọn ngày để nổi lửa lò rèn.
Trong không gian văn hóa làng xã cổ truyền, ngôi đình là công trình kiến trúc lớn, nổi bật, in đậm trong tâm trí của người Việt. Chính vì vậy, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã, đang tiếp tục phục hồi không gian văn hóa đình làng, bảo tồn, phát huy giá trị, làm cho đình làng 'sống lại' trong cộng đồng với tư cách là một thiết chế văn hóa cổ truyền, tạo nên bức tranh đa màu sắc trên mỗi làng quê xứ Thanh.
Từ xưa, nghề rèn xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đã nổi tiếng với các tên làng: làng Ngọ, làng Bùi, làng Sơn. Những năm gần đây, nghề rèn đã bắt đầu du nhập vào 2 làng còn lại: Thị Trang và Xuân Hội. Hiện toàn xã có khoảng 1.600 hộ làm nghề rèn, chiếm trên 60% số hộ trong cả xã. Nghề rèn là một trong những nghề đem lại thu nhập cao cho địa phương.
Trong khi nhiều làng nghề truyền thống đang phải đối mặt với nguy cơ mai một do không tìm được đầu ra cho sản phẩm, nghề rèn Tất Tác, xã Tiến Lộc (Hậu Lộc) vẫn đứng vững, đem lại thu nhập cao cho người làm nghề.
Để một người dân nhập cảnh từ Lào về địa phương 13 ngày không khai báo y tế, Chủ tịch UBND xã và Trạm trưởng Trạm y tế xã Tiến Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) bị kiểm điểm.
Một chủ tịch xã ở Thanh Hóa bị xem xét kỷ luật vì không kịp thời nắm bắt người dân nhập cảnh từ Lào về. Trường hợp này ở địa phương 13 ngày không khai báo y tế.
Nhập cảnh trái phép từ Lào (là nước đang có dịch Covid-19 phức tạp), nhưng người phụ nữ ở Thanh Hóa đã trốn khai báo y tế, hơn 14 ngày sau chính quyền địa phương mới biết sự việc.
Trong xu thế phát triển kinh tế hiện đại, từ cấp tỉnh, huyện đến cấp xã đều nỗ lực giảm tỷ trọng nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Xã Tiến Lộc (Hậu Lộc) đã đưa tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ lên tới 91,6% trong tổng cơ cấu kinh tế địa phương. Đây cũng chính là tiền đề, là nền tảng để xã phát huy nguồn lực, xây dựng nông thôn mới (XDNTM) thành công.
Khi người người, nhà nhà đang chuẩn bị cho Tết Nguyên đán thì những người dân làng rèn Tiến Lộc, xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) vẫn đang miệt mài chạy đua với thời gian để cho ra lò những sản phẩm chất lượng, bắt mắt nhất để phục vụ khách hàng.
Một thuyền viên từ Philippines trở về cảng Nhà Rồng (TP HCM) sau đó trốn cách ly, lên xe về quê ở Hà Tĩnh.
Sau khi công dân N.T.T hoàn thành cách ly tập trung, ngày 22/1/2021, Công an huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã ra quyết định xử lý vi phạm hành chính đối với người này về hành vi trốn tránh cách ly y tế.
Ở Thanh Hóa, nói đến nghề rèn, người ta thường nhắc tới làng rèn Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc. Làng rèn ấy đã có tuổi đời hàng trăm năm. Cũng từ nghề rèn, mà mảnh đất Tiến Lộc đã nuôi nấng nhiều người thành danh.
Bất chấp cái nắng nóng gay gắt lên tới 40 độ C, hàng trăm con người ở làng rèn Tiến Lộc (Thanh Hóa) vẫn hăng say lao động, kiếm kế sinh nhai bên những chiếc lò lửa đỏ rực lên tới cả 1.000 độ C.
Chợ truyền thống là nơi giao lưu, buôn bán của đông đảo nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, miền núi. Do đó, hoạt động thương mại ở các chợ này khá sầm uất.
Trong quá trình CNH, HĐH, sản phẩm của các làng nghề chịu sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường và gặp nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, việc tìm giải pháp để phát triển bền vững các làng nghề là cần thiết...
Thanh Hóa là vùng đất chứa đựng lịch sử, văn hóa hàng ngàn năm, là nơi hội tụ những nét tinh hoa của nghề, làng nghề truyền thống. Do đó, việc bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề truyền thống cần có những giải pháp cụ thể, căn cơ.