Trong nửa cuối năm 2024, BVSC nhận thấy ngành bất động sản khu công nghiệp (KCN) sẽ có nhiều trợ lực. Trong đó, 3 mã cổ phiếu được BVSC kỳ vọng sẽ mang lại hiệu quả gồm KBC, SZC và PHR.
Ông Pyon Young Hwan, Giám đốc phụ trách mảng Giao dịch ngoại hối và phái sinh (Ngân hàng Shinhan Việt Nam) đánh giá cao kết quả nổi bật của Việt Nam trong việc thu hút dòng vốn FDI chất lượng cao, trong bối cảnh FDI trên toàn cầu chững lại.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang khu vực châu Âu – châu Mỹ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhưng các chuyên gia đánh giá đây là khu vực thị trường tiềm năng.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang khu vực châu Âu - châu Mỹ những tháng đầu năm 2024 tăng đột biến, trong đó tăng mạnh nhất là Cuba.
Bất chấp thương mại hai chiều Việt Nam với khu vực thị trường châu Âu, châu Mỹ giảm 9,5% so với năm ngoái, nhưng kết thúc năm 2023, Việt Nam vẫn xuất siêu sang khu vực này khoảng 125 tỷ USD.
Hội nghị công - tư khu vực châu Á về hài hòa các quy định xe cơ giới năm 2023, tổ chức từ 28-30/11 tại Quảng Ninh, thu hút số lượng đại biểu đông kỷ lục.
Phát biểu trước hơn 60 nhà đầu tư gồm các quỹ đầu tư lớn, các tập đoàn, doanh nghiệp Hoa Kỳ trong Hội nghị Xúc tiến đầu tư tài chính do Bộ Tài chính Việt Nam tổ chức ngày 14/11/2023, tại Los Angesles, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết, với vị thế đầu tư chiến lược và tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ, Việt Nam vinh hạnh mời các nhà đầu tư trên thế giới, đặc biệt các nhà đầu tư Hoa Kỳ trở thành đối tác của Việt Nam để hiện thực hóa những triển vọng lớn lao mà Việt Nam sẵn có.
8 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu rau quả đạt mốc 3,45 tỷ USD, vượt kim ngạch xuất khẩu rau quả của cả năm 2022 (3,16 tỷ USD).
'Việc một siêu thị nào đó ở Anh dừng bán sản phẩm thanh long Việt Nam là hoạt động nằm trong kế hoạch vận hành, kinh doanh của họ. Điều này không liên quan đến việc phía Anh dự kiến tăng tần suất kiểm tra. Các quốc gia tăng hay giảm tần suất kiểm tra cũng là việc hoàn toàn bình thường trong thương mại nông sản quốc tế' - ông Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam - khẳng định.
Để tận dụng được những điểm cải cách trong quy định mới về khai, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu (C/O), doanh nghiệp sẽ phải lưu ý rất nhiều nội dung. Ông Đào Duy Tám - Phó Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan (Tổng cục Hải quan), đã chia sẻ xung quanh nội dung này với phóng viên TBTCVN.
Bộ Công Thương cho biết, Anh sẽ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.
Sáng 19/5, Sở Công Thương An Giang phối hợp Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị 'Tận dụng các cơ hội ưu đãi từ các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới'.
Có người cho rằng, yêu nước không nhất thiết phải gắn với yêu CNXH, miễn là xây dựng một xã hội giàu mạnh là được. Ý kiến trên đúng nhưng chưa đủ. Bởi thực tế có đất nước rất giàu, nhưng chưa hẳn đã mạnh, vì đất nước đó đã tạo sự bất công, bất bình đẳng trong xã hội, của cải của 1% người giàu bằng của cải của 99% số người còn lại của quốc gia. Vì thế, xã hội ấy không tạo được sự đồng thuận cao của xã hội, do bất bình đẳng đã tạo nên sự phân tâm trong xã hội.
Dù thận trọng nhưng một số doanh nghiệp hàng đầu trong mảng xuất khẩu nông lâm thủy sản như PAN Group, Nafood Group, Minh Phú... vẫn đặt ra các chỉ tiêu về tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận khá khả quan trong báo cáo thường niên 2023. Các 'ông lớn' này đang tính toán kỹ cho từng thị trường chủ lực, tập trung cho chế biến sâu nhằm tạo được lợi thế cạnh tranh.
Theo một số nguồn tin, các nước CPTPP sắp đạt được đồng thuận về việc Anh gia nhập hiệp định thương mại này, sớm nhất là trong năm nay.
Năm 2023, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với thị trường châu Âu - châu Mỹ sẽ có nhiều thuận lợi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có với đối tác thị trường châu Âu - châu Mỹ.
Năm qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và khu vực châu Âu, châu Mỹ tăng trưởng khoảng 9,4%, đạt hơn 230 tỷ USD. Trong đó có 15 mặt hàng xuất khẩu sang khu vực Âu Mỹ đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Việc hướng tới sản xuất sản phẩm xanh, bảo vệ môi trường sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Việt Nam có 15 mặt hàng xuất khẩu sang khu vực Âu Mỹ, đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD. Trong năm 2022, một số mặt hàng đã ghi nhận sự tăng trưởng hai con số như: Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hàng dệt may; giày dép; thủy sản; cà phê...
Năm 2022, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước thị trường châu Âu - châu Mỹ tăng trưởng khá cao, đóng góp quan trọng vào thặng dư thương mại của Việt Nam.
Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh tốt trên thị trường Anh và tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA cần kịp thời nắm bắt xu thế phát triển chung để bắt nhịp với đòi hỏi mới.
Năm 2022, Điện Biên ảnh hưởng của dịch bệnh Covid - 19 vẫn còn rất lớn đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ trên toàn tỉnh.
Muốn có khu vực doanh nghiệp bền vững, đóng góp cho nền kinh tế một cách bền vững, chúng ta cần phải chú ý đến khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Cả hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh căng mình chống dịch. Dịch bệnh đã tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, sức khỏe và tính mạng của nhân dân.
Trong 8 tháng đầu năm, Việt Nam có 30 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Trong đó có 6 mặt hàng kim ngạch trên 10 tỷ USD.
Vương quốc Anh là một thị trường lớn nhưng có yêu cầu cao về chất lượng nông phẩm và rất cạnh tranh. Doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể tiếp cận thị trường này khi và chỉ khi thực hành sản xuất theo Global GAP hay Euro GAP và áp dụng các quy chuẩn quản trị quốc tế như ISO, SA và ILO.