Một trong những tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân tiên tiến nhất của Hải quân Mỹ là USS Seawolf đã đến Nhật Bản.
18 chiếc trong tổng số 49 tàu ngầm đa năng tấn công nhanh (SSN) của Mỹ đang tạm thời ngừng hoạt động để sửa chữa.
Các chuyên gia nói với RIA rằng 18 tàu ngầm tấn công nhanh đang tạm thời ngừng hoạt động để sửa chữa đã gây ra hậu quả sâu rộng cho Mỹ.
18 chiếc trong tổng số 49 tàu ngầm đa năng tấn công nhanh (SSN) của Mỹ đang tạm thời ngừng hoạt động để sửa chữa.
Trong cuộc chạy đua giành ưu thế về năng lực quân sự trên biển, Mỹ vẫn giữ vị trí dẫn đầu, với hạm đội gồm hàng chục tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân đang tuần tra khắp thế giới mà hầu như không bị phát hiện. Nhưng Trung Quốc có thể sớm thách thức vị thế của Mỹ và thay đổi cuộc chơi trên biển.
Hải quân Mỹ vừa đăng tải những hình ảnh mới đầy bất ngờ về tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut sau 2 năm đâm phải núi ngầm trên Thái Bình Dương.
Sáng nay (10/7), Triều Tiên lên án động thái của Mỹ đưa tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân tới vùng biển gần bán đảo Triều Tiên, cho rằng, hành động đó tạo ra một tình huống đưa xung đột hạt nhân đến gần hơn với thực tế.
Mỹ tăng cường mạng lưới hậu cần ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương để khắc phục những lỗ hổng lớn trong hải quân nước này.
USS Connecticut, một tàu ngầm tấn công nhanh của Hải quân Mỹ cho tới nay vẫn phải ngừng hoạt động do va chạm phải đá ngầm dưới đáy đại dương, và sau đó là công tác sửa chữa chậm chạp, kéo dài.
Trang Bloomberg đưa tin USS Connecticut - tàu ngầm hạt nhân Mỹ đâm phải núi ngầm khi di chuyển qua Biển Đông năm 2021 - đang đậu trong một xưởng tàu ở bang Washington chờ được bảo dưỡng.
Hải quân Mỹ dự tính sẽ mất khoảng 80 triệu USD và thời gian kéo dài tới khoảng 5 năm để sửa chữa tàu ngầm hạt nhân 'sói biển' USS Connecticut sau khi bị nát mũi do va chạm tại Biển Đông.
Tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut của Mỹ sẽ không thể hoạt động trở lại trước đầu năm 2026 sau vụ đâm va trên Thái Bình Dương hồi năm 2021.
Theo Hải quân Mỹ, tàu ngầm USS Connecticut sẽ không thể hoạt động trở lại trước đầu năm 2026, sau khi bị hư hại vì đâm phải núi ngầm ở Biển Đông năm 2021.
Ngày 18/5, Trung Quốc đã hạ thủy tàu sân bay không người thông minh không người lái đầu tiên trên thế giới dùng cho các loại UAV mang tên 'Zhu Hai Yun' (Chu Hải Vân - Mây Chu Hải) tại Quảng Châu.
Trung Quốc vừa hạ thủy tàu mẹ không người lái đầu tiên trên thế giới, được trang bị hệ thống vận hành trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến, cho phép hoạt động bán tự động, có thể được sử dụng cho mục đích quân sự.
Trung Quốc vừa hạ thủy tàu mẹ không người lái đầu tiên trên thế giới. Con tàu mang tên Zhu Hai Yun có thể được điều khiển từ xa để điều hướng tự động khi di chuyển trên biển. Tàu dự kiến sẽ được bàn giao vào cuối năm nay, sau khi hoàn thành chạy thử trên biển.
Kết quả cuộc điều tra của Hải quân Mỹ về vụ tàu ngầm đâm vào một cấu trúc ngầm dưới Biển Đông vào tháng 10 năm ngoái là sự cố 'có thể ngăn chặn', xảy ra do sai sót trong khâu lên kế hoạch và quản lý rủi ro.
Thương mại hàng hải và sức mạnh hàng hải rất quan trọng đối với mạng lưới toàn cầu do khoảng 90% hàng hóa giao dịch của thế giới được vận chuyển bằng đường biển. Những cuộc thảo luận về quyền lực và chiến lược trong thế kỷ 21 thường xoay quanh các lĩnh vực mới gồm không gian mạng hay không gian vũ trụ.
Tuần trước, Hải quân Mỹ đã triển khai cùng lúc ba tàu do thám đến các vùng biển gần Trung Quốc - động thái mà giới phân tích cho là nhằm tăng cường khả năng tác chiến chống tàu ngầm.
Một nhà luyện kim người Mỹ đã nhận bản án 2,5 năm tù do sửa kết quả thử nghiệm độ bền của thép sử dụng làm vỏ tàu ngầm Hải quân Mỹ.
Chiếc F-35C Lightning II thuộc biên chế Không đoàn tàu sân bay số 2 (CVW2), đã hạ cánh không thành công trên boong tàu sân bay hạt nhân USS Carl Vinson (CVN 70). Sự cố khiến phi công và 7 thủy thủ bị thương.
Mỹ, Anh, Trung Quốc và Nga đều đang phát triển và triển khai các phương tiện không người lái dưới nước nhằm đạt được những lợi thế chiến lược tại Biển Đông
Các phương tiện không người lái, vốn thay đổi tính phức tạp của các cuộc chiến trên không, nay cũng đang làm thay đổi ở dưới biển, giữa bối cảnh các nước lớn đang phát triển và triển khai tàu ngầm không người lái (UUV) nhằm giành được ưu thế chiến lược ở trong và ngoài Thái Bình Dương.
Năm 2021 là một năm có nhiều sự kiện lần đầu tiên diễn ra trên thế giới, từ chính trị, khoa học đến kinh tế. Những sự kiện này đã tạo nên một năm đầy biến động nhưng cũng nhiều thú vị.
Người phát ngôn của Hải quân Mỹ xác nhận với USNI News rằng tàu ngầm tấn công hạt nhân USS Connecticut bị hư hỏng đã rời San Diego.
Một trang web quân sự đã công bố hình ảnh đầu tiên của tàu USS Connecticut kể từ sau vụ đâm phải núi ngầm ở Biển Đông hồi đầu tháng 10.
Dựa trên hình ảnh mới nhất của USS Connecticut có thể thấy phần mũi tàu ngầm bị hư hại nặng và hệ thống sonar cũng không thể hoạt động sau sự cố ở Biển Đông.
Hình ảnh đầu tiên của tàu ngầm 'sói biển' Mỹ trị giá 8 tỷ USD mang tên USS Connecticut bị nát phần mũi vừa được công bố sau vụ đâm núi ngầm ở Biển Đông hồi đầu tháng 10-2021 vừa qua.
Tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut của Hải quân Mỹ đã di chuyển hơn 9.200km từ Guam đến San Diego sau khi bị hư hỏng nặng do vụ va chạm ở Biển Đông hồi tháng 10.
Hình ảnh mới được hé lộ cho thấy tàu ngầm USS Connecticut đã vỡ nát phần vòm sonar sau vụ va chạm với núi ngầm ở Biển Đông ngày 2/10.
Sự xuất hiện bất ngờ của một vật thể giống tàu ngầm Trung Quốc ở eo biển Đài Loan trong tuần này đã khiến thế giới xôn xao.
Bài toán cân não đang đặt ra đối với giới chức Mỹ là tính kinh tế và kỹ thuật của việc sửa chữa tàu ngầm Connecticut sau sự cố ở Biển Đông.
Tàu ngầm USS Connecticut đã rời Guam sáng 18/11, dường như là để thử nghiệm trước hành trình trở về Washington sửa chữa toàn diện.