Ánh lửa bùng lên trên boong chiến hạm USS Vincennes khi hai quả SM‑2 lao vút vào bầu trời, khép lại giây phút ngỡ ngàng nhất trong lịch sử hải quân Mỹ. Thảm kịch đó mở ra một vòng xoáy đối đầu nghẹt thở giữa Mỹ và Iran.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo Iran về các vụ ném bom chưa từng có nếu nước này không đàm phán được một thỏa thuận hạt nhân với Mỹ.
Vụ máy bay của hãng hàng không Ukraine bị Iran 'bắn nhầm' không phải là lần đầu tiên một máy bay dân sự bị các lực lượng vũ trang bắn hạ trong lịch sử hàng không thế giới.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đưa ra thông tin bắt giam sĩ quan bắn rơi máy bay dân dụng Ukraine trong cuộc trả lời phỏng vấn tạp chí Đức Spiegel.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif nói rằng sĩ quan Mỹ bắn rơi máy bay Iran thì được trao huy chương, còn người Iran bắn rơi máy bay Ukraine thì bị bắt giam.
Lúc đó Mỹ và Iran đang đối đầu quân sự rất căng thẳng. Và tàu Mỹ đã bắn rơi 1 máy bay chở khách của Iran, khiến toàn bộ 290 người trên máy bay tử nạn.
Vận hành tên lửa đất đối không cần các biện pháp tránh nhận diện sai mục tiêu. Thảm họa bắn nhầm máy bay Ukraine cho thấy tính năng này trong lưới phòng không Iran đã thất bại.
Hơn một ngàn người đã thiệt mạng khi những chiếc máy bay thương mại bị bắn rơi trong hơn 4 thập kỷ gần đây, cho thấy nguy cơ máy bay chở khách trở thành mục tiêu của tên lửa do lỗi của con người.
Trong 4 thập niên qua, đã có một số vụ việc máy bay dân sự trúng tên lửa gây thương vong lớn về người.
Câu hỏi được đặt ra lúc này là tại sao giới chức Iran lại để mở không phận khi đang tiến hành một chiến dịch quân sự?
Hai ngày trước khi máy bay chở khách của Ukraine rơi ở Iran (ngày 11/1 thừa nhận là do quân đội Iran bắn nhầm), Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã nhắc thế giới nhớ về vụ tàu Hải quân Mỹ năm 1988 bắn hạ máy bay chở khách của Iran khiến toàn bộ 290 trên khoang thiệt mạng.
Iran vừa thừa nhận đã bắn nhầm một máy bay của hãng Ukraine Interntional Airlines khiến 176 người thiệt mạng. Ít ai biết trước đó máy bay Iran từng là nạn nhân tên lửa Mỹ.
Cáo buộc của phương Tây rằng Iran đã bắn hạ máy bay chở khách của Ukraine làm chết 176 người có thể là sự nhắc nhớ oan nghiệt đối với nước Cộng hòa Hồi giáo này, vốn từng là nạn nhân trong vụ Mỹ bắn rơi máy bay hơn 30 năm trước.
Việc phương Tây cáo buộc Iran bắn hạ một máy bay chở khách của Ukraine khiến 176 người thiệt mạng gợi lại một tai nạn nghiệt ngã đối với chính Iran, khi bản thân họ cũng là nạn nhân một vụ phóng nhầm tên lửa của quân đội Mỹ hơn 30 năm trước, khiến chiếc máy bay chở 290 hành khách rơi xuống Vùng Vịnh.
Hai ngày trước khi máy bay chở khách Ukraina rơi ở Tehran giữa lúc căng thẳng Mỹ - Iran tăng vọt, Tổng thống Hassan Rouhani nhắc thế giới đừng quên chuyện tương tự - tàu chiến Mỹ bắn rơi một máy bay của hãng Iran Air năm 1988.
Lúc đó Mỹ và Iran đang đối đầu quân sự rất căng thẳng. Và tàu Mỹ đã bắn rơi 1 máy bay chở khách của Iran, khiến toàn bộ 290 người trên máy bay tử nạn.
Trong lịch sử, đã có ba lần các máy bay chở khách bị bắn hạ do nhầm lẫn giữa lúc căng thẳng xung đột lên cao tới tột độ.
Nếu máy bay của hãng hàng không Ukraine bị tên lửa Iran bắn hạ như Mỹ và một số quốc gia phương Tây cáo buộc, đây ít nhất sẽ là vụ việc thứ 6 kể từ năm 1973.
Hơn ba thập kỷ trước, chiến hạm hiện đại nhất thế giới của Mỹ USS Vincennes bắn hai tên lửa vào máy bay thương mại Iran trên Eo biển Hormuz, làm toàn bộ 290 người trên khoang thiệt mạng.
Căng thẳng giữa Mỹ và Iran tiếp tục gia tăng khi cả hai bên tiếp tục đưa ra những lời đe dọa lẫn nhau sau cái chết của Thiếu tướng Qassem Soleimani.
Hôm 5/1, TT Mỹ Donald Trump cho biết nếu Tehran tấn công tài sản của Mỹ để trả đũa vụ sát hại tướng Soleimani, Washington sẽ nhắm vào 52 địa điểm của Iran 'rất nhanh và rất mạnh'. Đáp lại điều này, TT Iran Hassan Rouhani đã phản pháo TT Trump trên Twitter.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper hôm 6-1 tuyên bố Washington chưa có kế hoạch rút quân khỏi Iraq.
Sau khi Tổng thống Mỹ đe dọa sẽ tấn công 52 mục tiêu Iran, thì Tổng thống Iran Hassan Rouhani lập tức nhắc nhớ vụ Mỹ bắn rơi máy bay Iran năm 1988.
Ông Rouhani hôm 6/1 cảnh báo người đồng cấp Mỹ 'đừng bao giờ đe dọa Iran', sau khi ông Trump đưa ra danh sách 52 mục tiêu mà Washington sẽ tấn công nếu Tehran hành động.
Tổng thống Donald Trump nên nhìn vào cách mà Tổng thống Ronald Reagan và Barack Obama phản ứng với những bất đồng tương tự với các nước Trung Đông và xem lại chiến lược của ông đối với Tehran ở thời điểm hiện tại.
Tổng thống Iran hôm 3/7 cảnh báo các đối tác châu Âu rằng Tehran sẽ tăng mức độ làm giàu uranium lên 'bất cứ mức nào mà chúng tôi muốn', nhằm tăng sức ép để châu Âu đưa ra biện pháp giúp Iran né đòn trừng phạt mà Mỹ áp đặt.
Cách đây đúng 31 năm, chiến hạm hiện đại nhất thế giới khi đó của Mỹ USS Vincennes bắn 2 tên lửa vào máy bay thương mại Iran trên Eo biển Hormuz, làm toàn bộ 290 người trên khoang thiệt mạng.
Vụ tấn công chưa rõ thủ phạm nhằm vào các tàu chở dầu gần Eo biển Hormuz ngày 13/6 cho thấy địa điểm chiến lược đối với hoạt động vận chuyển dầu mỏ thế giới này có thể dễ dàng bị tấn công. Tình hình hiện nay gợi nhớ lại 'Chiến tranh tàu chở dầu' trong thập niên 80.
Các vụ tấn công bí ẩn nhằm vào tàu chở dầu gần Eo biển Hormuz chiến lược trong tuần này cho thấy tuyến vận tải quan trọng của thế giới có thể trở thành mục tiêu bị tấn công dễ thế nào.