Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 22/2 công bố hình ảnh khinh khí cầu Trung Quốc bay lơ lửng trên bầu trời, do phi công của Lực lượng Không quân chụp selfie từ buồng lái của máy bay do thám tầm cao U-2.
Một phi công Mỹ bay cao hơn khinh khí cầu của Trung Quốc đã chụp tấm ảnh 'selfie' ở cự ly gần, cho thấy hình ảnh cận cảnh vật thể lớn màu trắng mà Mỹ nghi do thám. Bức ảnh được chụp một ngày trước khi Không quân Mỹ bắn hạ khinh khí cầu trên vùng biển ngoài khơi bang Nam Carolina.
Ngày 22/2, Lầu Năm Góc đã xác nhận tính xác thực của một bức ảnh ghi lại hình ảnh phi công lái chiến đấu cơ U-2 chụp ảnh tự sướng (selfie) với khinh khí cầu Trung Quốc vào đầu tháng 2, một ngày trước khi khinh khí cầu này bị bắn xuống bờ biển phía Đông của Mỹ.
Chính phủ Mỹ đã công bố một bức ảnh khinh khí cầu Trung Quốc được chụp từ buồng lái của máy bay trinh sát U-2 trước khi nó bị bắn rơi ở ngoài khơi Nam Carolina theo lệnh của Tổng thống Joe Biden.
Lầu Năm Góc mới đây công bố một hình ảnh chụp khinh khí cầu do thám của Trung Quốc đang di chuyển trên bầu trời nước Mỹ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 22/2 đã công bố bức ảnh phi công Mỹ chụp cùng với khí cầu Trung Quốc đang bay lơ lửng trên bầu trời nước này từ buồng lái của máy bay do thám U-2.
Mới đây, một bức ảnh chụp từ máy bay do thám U-2S Dragon Lady ghi lại cảnh khinh khí cầu của Trung Quốc đang di chuyển trên bầu trời Mỹ đã được chia sẻ trên mạng xã hội.
Bức ảnh chụp lại cảnh phi công trinh sát cơ U-2 của không quân Mỹ bay ngay phía trên khí cầu Trung Quốc vừa được truyền thông Mỹ công bố sau khi Washington quyết định bắn hạ khinh khí cầu này.
Liên Xô từng phát triển nhiều máy bay chuyên bắn hạ khí cầu, nhằm đối phó nỗ lực do thám của Mỹ và đồng minh trong Chiến tranh Lạnh. Trong số này có Mi-17 biệt danh 'sát thủ khí cầu'.
Là 'tai mắt' trên không của quân đội, những chiếc máy bay do thám thu thập hàng loạt thông tin hữu ích một cách nhanh chóng và bí mật.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Báo cáo ban đầu dựa trên ảnh chụp từ máy bay do thám cho thấy khí cầu của Trung Quốc mang theo các thiết bị có khả năng thu thập thông tin tình báo.
Mỹ khẳng định khinh khí cầu Trung Quốc dùng để thu thập thông tin liên lạc và sẽ xem xét hành động chống lại các thực thể có liên hệ với quân đội Trung Quốc tham gia hỗ trợ khinh khí cầu xâm phạm không phận Mỹ.
Hãng tin Reuters dẫn lời một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này cân nhắc thực hiện hành động xử lý các thực thể có quan hệ với quân đội Trung Quốc hỗ trợ khí cầu do thám thực hiện chuyến bay trong không phận Mỹ tuần trước.
Khinh khí cầu Trung Quốc bị Mỹ bắn hạ hồi đầu tháng này được trang bị để thu thập thông tin tình báo, chính quyền Tổng thống Joe Biden khẳng định ngày 9-2, viện dẫn hình ảnh từ máy bay do thám Mỹ U-2.
Chính quyền Mỹ ngày 9/2 (giờ địa phương) cho biết, khinh khí cầu Trung Quốc bị bắn rơi được trang bị để phát hiện và thu thập tín hiệu tình báo, một phần của chương trình do thám trên không khổng lồ, có liên kết với quân đội nhắm vào hơn 40 quốc gia.
Mỹ bắt đầu có những động thái mới nhằm phản ứng lại vụ khinh khí cầu của Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ hồi cuối tuần trước.
Mỹ khẳng định khí cầu Trung Quốc dùng để thu thập thông tin liên lạc và cảnh báo nhằm vào các công ty Trung Quốc có liên quan khinh khí cầu.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc lâu nay vẫn được đánh dấu bằng căng thẳng và cạnh tranh chiến lược, đặc biệt là trong các lĩnh vực như thương mại, công nghệ và ảnh hưởng địa chính trị. Sự cố khinh khí cầu của Trung Quốc bị bắn hạ ở Mỹ là sự kiện mới khiến cho quan hệ vốn 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' giữa hai quốc gia có nguy cơ bị đẩy xuống một cấp độ mới.
Trong khi một số chuyên gia cho rằng dùng khinh khí cầu do thám giúp thu được ảnh rõ nét hơn thì các chuyên gia khác nói rằng đây là biện pháp cồng kềnh, dễ bại lộ.
Các chuyên gia nhận định khinh khí cầu giám sát có lịch sử lâu đời trong hoạt động tình báo, đồng thời vẫn cung cấp một số lợi thế khi do thám đối phương trong thời hiện đại.
Khinh khí cầu không phải là một phương tiện lý tưởng để do thám, nhưng theo chuyên gia, nó khó có thể bị hệ thống radar để ý vì nghĩ rằng chúng đơn giản hơn về mặt công nghệ.
Vụ việc khinh khí cầu của Trung Quốc bay qua Mỹ trong nhiều ngày thu hút sự chú ý lớn.
Đài ABC News dẫn lời một quan chức Mỹ giấu tên cho biết Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ hoãn chuyến thăm Trung Quốc vì không muốn vụ khinh khí cầu chi phối các cuộc gặp của ông với các quan chức Bắc Kinh.
Lầu Năm Góc đang theo dõi thiết bị nghi là khí cầu do thám của Trung Quốc di chuyển vào khu vực phía bắc nước Mỹ trong vài ngày qua.
Ngày 31/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cảnh báo, nếu một kẻ thù thách thức Hàn Quốc hoặc Mỹ, thì cũng là thách thức liên minh giữa hai nước.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 31/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tái khẳng định cam kết an ninh 'vững chắc' của Mỹ đối với Hàn Quốc, cảnh báo rằng nếu một bên đối địch thách thức Hàn Quốc hoặc Mỹ, đó sẽ là thách thức liên minh giữa hai nước.
RQ-4 Global Hawk là máy bay do thám không người lái (UAV) hiện đại nhất của quân đội Mỹ. Chúng có khả năng do thám này có khả năng chụp, thu thập, truyền về căn cứ các hình ảnh địa hình, vật thể, trận địa của đối phương với độ phân giải cực cao.
Tiêm kích đánh chặn MiG-25 với tốc độ mach 3 xuất hiện đã khiến phương Tây sửng sốt và ngập tràn lo lắng bởi lẽ họ không thể nắm rõ hiệu năng chiến đấu của chiếc chiến đấu cơ này; vận may bất ngờ đến khi một phi công Liên Xô đào tẩu với chiếc MiG-25.
Không quân Mỹ tiếp tục tin tưởng và sử dụng phi đội máy bay do thám trinh sát U-2 Dragon Lady (biệt danh 'Quý bà rồng') dù chúng đã ra đời cách đây gần 70 năm.
Mỹ phát triển mẫu trinh sát cơ siêu thanh SR-71 với trần bay cao và tốc độ bay nhanh, đây chính là nguyên nhân buộc Liên Xô khởi động chương trình tiêm kích đánh chặn siêu thanh MiG-25.
Viktor Belenko - phi công của Liên Xô đã đánh cắp một chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-25 và hạ cách xuống Nhật Bản vào ngày 6/9/1976. Sự kiện này gây chấn động cho cả Liên Xô và phương Tây.
Với tải trọng cấn cánh lên tới 105 tấn, Mi-12 được coi là chiếc trực thăng 'khủng' nhất trong lịch sử hàng không mà con ngường từng chế tạo.
Lầu Năm Góc cuối tuần trước trao cho công ty Leidos khoản tiền 334 triệu USD để phát triển máy bay không người lái (UAV) trinh sát siêu thanh tên Mayhem.
Trong hai cuộc chiến tranh của Mỹ phá hoại miền Bắc (1965 - 1968 và 1972), bộ đội tên lửa dùng SAM-2 đánh 3.542 trận, bắn rơi nhiều máy bay của đối phương.
Ngày 2/11, quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã phóng 3 tên lửa đạn đạo không xác định ra vùng biển phía Đông bán đảo Triều Tiên.
Sau khi Mỹ triển khai tên lửa đạn đạo ở Thổ Nhĩ Kỳ và có kế hoạch ngầm nhằm vào Cuba, phía Liên Xô đã có những hành động quyết liệt: triển khai tên lửa hạt nhân ở Cuba để bảo vệ quốc đảo này và răn đe Mỹ…
Nhận định tình hình có khả năng bước vào giai đoạn đối đầu nghiêm trọng, Triều Tiên yêu cầu Mỹ và Hàn Quốc ngừng tập trận không quân chung lớn nhất đã bắt đầu từ ngày 31-10.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên lên tiếng kêu gọi Mỹ và Hàn Quốc ngừng các cuộc tập trận quân sự chung quy mô lớn trong khu vực.
Hãng Thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 31/10 dẫn nguồn Bộ Ngoại giao nước này kêu gọi Mỹ và Hàn Quốc ngừng các cuộc tập trận quân sự chung quy mô lớn trong khu vực và cho rằng đây là hành động có thể dẫn tới 'các biện pháp đáp trả mạnh mẽ hơn' từ Bình Nhưỡng.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên đánh giá tình hình trên bán đảo Triều Tiên và các khu vực xung quanh đã bước vào giai đoạn đối đầu nghiêm trọng do các động thái quân sự không ngừng của Mỹ và Hàn Quốc.
Mỹ và Hàn Quốc tiến hành cuộc tập trận trên không Vigilant Storm với quy mô lớn nhất từ trước đến nay, trước những lo ngại Triều Tiên có thể thử tên lửa hạt nhân.
Mỹ và Hàn Quốc vào hôm nay (31/10) đã bắt đầu một trong những cuộc tập trận chung lớn nhất từ trước đến nay. Theo kế hoạch, hàng trăm máy bay chiến đấu của hai nước sẽ thực hiện các cuộc tấn công giả định 24 giờ/ngày trong suốt gần một tuần.
Sau gần 5 năm, Mỹ và Hàn Quốc tiến hành cuộc tập trận không quân chung quy mô lớn bắt đầu từ ngày 31/10, nhằm tăng cường khả năng răn đe trước mối nguy từ Triều Tiên.