Nhiều người cho rằng Khu vực 51 chứa đựng những dấu vết về người ngoài hành tinh và đã thực hiện nhiều thí nghiệm và nghiên cứu về chúng trong suốt nhiều năm. Vậy sự thật là gì?
Trinh sát cơ SR-71 Blackbird là một trong những loại máy bay được đánh giá cao nhất suốt chiều dài lịch sử Không quân Mỹ. Tuyệt kỹ tránh tên lửa khiến nó trở thành một huyền thoại.
Trinh sát cơ SR-71 Blackbird là một trong những loại máy bay được đánh giá cao nhất suốt chiều dài lịch sử Không quân Mỹ. Tuyệt kỹ tránh tên lửa khiến nó trở thành một huyền thoại.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Vào đầu thập niên 1990, Trung Quốc đã chi hàng tỷ USD để mua hệ thống phòng không S-300 của Nga; nhưng đây là vụ đầu tư 'lãi khủng', vì sau đó, từ S-300, Trung Quốc đã sao chép thành công thành Hongqi-9 (Hồng kỳ 9).
Washington, DC, ngày 10/4/2015 cung cấp những câu chuyện che đậy và các hoạt động mật, theo dõi những vụ thử tên lửa của Liên Xô, và cung cấp dữ liệu thời tiết cho quân đội Mỹ là một phần hoạt động mật của Cơ quan quản trị không gian và hàng không vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ (NASA) kể từ những ngày đầu vào năm 1958 theo những tài liệu được phân loại và đăng tải lần đầu tiên bởi Lưu trữ An ninh quốc gia tại Đại học George Washington.
Các phi công lái máy bay do thám U-2 của Mỹ buộc phải mặc một bộ đồ có giá lên tới 250.000 USD, nếu không muốn nước trong cơ thể có thể sẽ thoát ra ngoài như khí ga.
Vì nhiều lí do, những vùng đất này là cấm địa con người khó có thể đặt chân tới, nếu đến được cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Tài liệu mật rò rỉ cho thấy tình báo Mỹ đã biết tới hoạt động của một số khí cầu do thám Trung Quốc, nhưng Washington dường như thiếu thông tin về khả năng hoạt động của chúng.
Trong suốt nhiều thế kỷ, Khu vực 51 tuyệt mật của Mỹ gắn liền với nhiều đồn đoán về người ngoài hành tinh. Thậm chí, một số người còn định đột nhập vào căn cứ quân sự tuyệt mật này để tìm bằng chứng về UFO.
Có thể không có người ngoài hành tinh tại căn cứ quân sự tuyệt mật nổi tiếng nhất của Mỹ, nhưng những gì ở đó cũng khiến mọi người rất tò mò.
Chính quyền Mỹ cho biết vẫn đang phân tích khí cầu do thám, nhưng không thể xác nhận báo cáo rằng Trung Quốc có thể thu thập dữ liệu thời gian thực từ khí cầu.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Sau khi máy bay không người lái của Mỹ gặp sự cố với máy bay Nga trên biển Đen, chuyên gia điểm lại một số vụ việc có đặc điểm tương tự trong quá khứ.
Nằm trong sa mạc Nevada, Khu vực 51 là căn cứ quân sự tối mật của Mỹ. Trong nhiều năm qua, nơi đây trở thành 'thỏi nam châm' thu hút những đồn đoán về người ngoài hành tinh khiến nhiều người tò mò liệu đó có phải sự thật.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 22/2 công bố hình ảnh khinh khí cầu Trung Quốc bay lơ lửng trên bầu trời, do phi công của Lực lượng Không quân chụp selfie từ buồng lái của máy bay do thám tầm cao U-2.
Một phi công Mỹ bay cao hơn khinh khí cầu của Trung Quốc đã chụp tấm ảnh 'selfie' ở cự ly gần, cho thấy hình ảnh cận cảnh vật thể lớn màu trắng mà Mỹ nghi do thám. Bức ảnh được chụp một ngày trước khi Không quân Mỹ bắn hạ khinh khí cầu trên vùng biển ngoài khơi bang Nam Carolina.
Ngày 22/2, Lầu Năm Góc đã xác nhận tính xác thực của một bức ảnh ghi lại hình ảnh phi công lái chiến đấu cơ U-2 chụp ảnh tự sướng (selfie) với khinh khí cầu Trung Quốc vào đầu tháng 2, một ngày trước khi khinh khí cầu này bị bắn xuống bờ biển phía Đông của Mỹ.
Chính phủ Mỹ đã công bố một bức ảnh khinh khí cầu Trung Quốc được chụp từ buồng lái của máy bay trinh sát U-2 trước khi nó bị bắn rơi ở ngoài khơi Nam Carolina theo lệnh của Tổng thống Joe Biden.
Lầu Năm Góc mới đây công bố một hình ảnh chụp khinh khí cầu do thám của Trung Quốc đang di chuyển trên bầu trời nước Mỹ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm 22/2 đã công bố bức ảnh phi công Mỹ chụp cùng với khí cầu Trung Quốc đang bay lơ lửng trên bầu trời nước này từ buồng lái của máy bay do thám U-2.
Mới đây, một bức ảnh chụp từ máy bay do thám U-2S Dragon Lady ghi lại cảnh khinh khí cầu của Trung Quốc đang di chuyển trên bầu trời Mỹ đã được chia sẻ trên mạng xã hội.
Bức ảnh chụp lại cảnh phi công trinh sát cơ U-2 của không quân Mỹ bay ngay phía trên khí cầu Trung Quốc vừa được truyền thông Mỹ công bố sau khi Washington quyết định bắn hạ khinh khí cầu này.
Liên Xô từng phát triển nhiều máy bay chuyên bắn hạ khí cầu, nhằm đối phó nỗ lực do thám của Mỹ và đồng minh trong Chiến tranh Lạnh. Trong số này có Mi-17 biệt danh 'sát thủ khí cầu'.
Là 'tai mắt' trên không của quân đội, những chiếc máy bay do thám thu thập hàng loạt thông tin hữu ích một cách nhanh chóng và bí mật.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Báo cáo ban đầu dựa trên ảnh chụp từ máy bay do thám cho thấy khí cầu của Trung Quốc mang theo các thiết bị có khả năng thu thập thông tin tình báo.
Mỹ khẳng định khinh khí cầu Trung Quốc dùng để thu thập thông tin liên lạc và sẽ xem xét hành động chống lại các thực thể có liên hệ với quân đội Trung Quốc tham gia hỗ trợ khinh khí cầu xâm phạm không phận Mỹ.
Hãng tin Reuters dẫn lời một quan chức Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này cân nhắc thực hiện hành động xử lý các thực thể có quan hệ với quân đội Trung Quốc hỗ trợ khí cầu do thám thực hiện chuyến bay trong không phận Mỹ tuần trước.
Khinh khí cầu Trung Quốc bị Mỹ bắn hạ hồi đầu tháng này được trang bị để thu thập thông tin tình báo, chính quyền Tổng thống Joe Biden khẳng định ngày 9-2, viện dẫn hình ảnh từ máy bay do thám Mỹ U-2.
Chính quyền Mỹ ngày 9/2 (giờ địa phương) cho biết, khinh khí cầu Trung Quốc bị bắn rơi được trang bị để phát hiện và thu thập tín hiệu tình báo, một phần của chương trình do thám trên không khổng lồ, có liên kết với quân đội nhắm vào hơn 40 quốc gia.
Mỹ bắt đầu có những động thái mới nhằm phản ứng lại vụ khinh khí cầu của Trung Quốc xâm phạm lãnh thổ hồi cuối tuần trước.
Mỹ khẳng định khí cầu Trung Quốc dùng để thu thập thông tin liên lạc và cảnh báo nhằm vào các công ty Trung Quốc có liên quan khinh khí cầu.
Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc lâu nay vẫn được đánh dấu bằng căng thẳng và cạnh tranh chiến lược, đặc biệt là trong các lĩnh vực như thương mại, công nghệ và ảnh hưởng địa chính trị. Sự cố khinh khí cầu của Trung Quốc bị bắn hạ ở Mỹ là sự kiện mới khiến cho quan hệ vốn 'cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt' giữa hai quốc gia có nguy cơ bị đẩy xuống một cấp độ mới.
Trong khi một số chuyên gia cho rằng dùng khinh khí cầu do thám giúp thu được ảnh rõ nét hơn thì các chuyên gia khác nói rằng đây là biện pháp cồng kềnh, dễ bại lộ.
Các chuyên gia nhận định khinh khí cầu giám sát có lịch sử lâu đời trong hoạt động tình báo, đồng thời vẫn cung cấp một số lợi thế khi do thám đối phương trong thời hiện đại.
Khinh khí cầu không phải là một phương tiện lý tưởng để do thám, nhưng theo chuyên gia, nó khó có thể bị hệ thống radar để ý vì nghĩ rằng chúng đơn giản hơn về mặt công nghệ.
Vụ việc khinh khí cầu của Trung Quốc bay qua Mỹ trong nhiều ngày thu hút sự chú ý lớn.
Đài ABC News dẫn lời một quan chức Mỹ giấu tên cho biết Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken sẽ hoãn chuyến thăm Trung Quốc vì không muốn vụ khinh khí cầu chi phối các cuộc gặp của ông với các quan chức Bắc Kinh.
Lầu Năm Góc đang theo dõi thiết bị nghi là khí cầu do thám của Trung Quốc di chuyển vào khu vực phía bắc nước Mỹ trong vài ngày qua.
Ngày 31/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cảnh báo, nếu một kẻ thù thách thức Hàn Quốc hoặc Mỹ, thì cũng là thách thức liên minh giữa hai nước.
Theo hãng thông tấn Yonhap, ngày 31/1, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tái khẳng định cam kết an ninh 'vững chắc' của Mỹ đối với Hàn Quốc, cảnh báo rằng nếu một bên đối địch thách thức Hàn Quốc hoặc Mỹ, đó sẽ là thách thức liên minh giữa hai nước.
RQ-4 Global Hawk là máy bay do thám không người lái (UAV) hiện đại nhất của quân đội Mỹ. Chúng có khả năng do thám này có khả năng chụp, thu thập, truyền về căn cứ các hình ảnh địa hình, vật thể, trận địa của đối phương với độ phân giải cực cao.
Tiêm kích đánh chặn MiG-25 với tốc độ mach 3 xuất hiện đã khiến phương Tây sửng sốt và ngập tràn lo lắng bởi lẽ họ không thể nắm rõ hiệu năng chiến đấu của chiếc chiến đấu cơ này; vận may bất ngờ đến khi một phi công Liên Xô đào tẩu với chiếc MiG-25.
Không quân Mỹ tiếp tục tin tưởng và sử dụng phi đội máy bay do thám trinh sát U-2 Dragon Lady (biệt danh 'Quý bà rồng') dù chúng đã ra đời cách đây gần 70 năm.