BioNTech sẽ sản xuất vắc xin mRNA ở Rwanda vào năm 2025

Ban lãnh đạo công ty dược phẩm BioNTech, đơn vị sản xuất vắc xin ngừa Covid-19 BioNTech cho biết, công ty đặt mục tiêu bắt đầu sản xuất dược phẩm tại nhà máy sản xuất vắc xin mRNA ở Rwanda vào năm 2025, đây là địa điểm sản xuất vắc xin mRNA của công ty nước ngoài đầu tiên ở Châu phi.

Pfizer và BioNTech công bố kết quả thử nghiệm vaccine kết hợp ngừa COVID-19 và cúm

Ngày 26/10, hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ và công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) đã công bố kết quả 'tích cực' từ các thử nghiệm ban đầu đối với vaccine công nghệ mRNA kết hợp ngừa COVID-19 và bệnh cúm.

Hy vọng mới cho người bệnh ung thư

Ngày 9/10, truyền thông Nga đưa tin về một loại thuốc mới điều trị cho bệnh nhân mắc các loại khối u khác nhau ở đường tiêu hóa, ống mật, hệ thống sinh dục, đường hô hấp trên và da. Điều đó làm dấy lên hy vọng về điều trị căn bệnh nan y ung thư.

Hãng BioNTech thử nghiệm thuốc điều trị ung thư công nghệ mRNA tại Anh

Thông báo của hãng dược phẩm BioNTech (Đức) cho biết 10.000 người tình nguyện sẽ được sử dụng điều trị ung thư theo công nghệ mRNA để kiểm soát khối u của mình từ nay đến hết năm 2030.

Hãng BioNTech thử nghiệm thuốc điều trị ung thư

Hãng dược phẩm BioNTech của Đức ngày 6-1 cho biết sẽ tiến hành các thử nghiệm loại thuốc điều trị ung thư theo công nghệ mRNA tại Vương quốc Anh.

Vaccine ngừa ung thư có thể được ra mắt trước năm 2030

Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech tự tin rằng các bệnh nhân có thể tiếp cận với vaccine ngừa ung thư trong vòng một thập kỷ tới.

Có vaccine phòng ngừa các bệnh ung thư trước năm 2030?

Thế giới chỉ vài năm nữa sẽ có vaccine phòng ngừa các bệnh ung thư, theo cặp vợ chồng nổi tiếng đứng sau vaccine Pfizer/BioNtech phòng COVID-19.

Giới khoa học nói thêm gì về vắc xin phòng ngừa ung thư?

Thế giới chỉ vài năm nữa sẽ có vắc-xin phòng ngừa các bệnh ung thư, theo cặp vợ chồng nổi tiếng đứng sau vắc-xin Pfizer/BioNtech phòng COVID-19.

Vắc-xin ung thư có thể được đưa vào sử dụng trước năm 2030

Vắc-xin ung thư dựa trên mRNA có thể sẵn sàng sử dụng cho bệnh nhân 'trước năm 2030'.

Vaccine ung thư có thể được 'trình làng' vào năm 2030

Nhóm nghiên cứu đứng sau chương trình Pfizer/BioNTech Covid cho biết vaccine ung thư có thể được tiêm cho bệnh nhân vào năm 2030.

Thế giới sắp có vaccine ngừa ung thư?

Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech đang phát triển vaccine ngừa bệnh ung thư sử dụng công nghệ mRNA.

Vaccine ung thư có thể ra mắt trước năm 2030

Vaccine ung thư dự đoán được phổ biến rộng rãi trong vòng một thập kỷ tới.

Vaccine ngừa ung thư có thể được ra mắt trước năm 2030

Nhóm chuyên gia sản xuất vaccine ngừa COVID-19 Pfizer/BioNTech tự tin rằng các bệnh nhân có thể tiếp cận với vaccine ngừa ung thư trong vòng một thập kỷ tới.

Vaccine của Pfizer đạt hiệu quả lên tới 73% với trẻ dưới 5 tuổi

Trong thời gian biến thể Omicron của SARS-CoV-2 hoành hành, vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer-BioNTech đạt hiệu quả 73% bảo vệ trẻ em trong độ tuổi từ 6 tháng đến 4 tuổi.

Cuộc chạy đua vaccine mới nhắm đến các biến thể phụ BA.4 và BA.5

Quan chức y tế của các nước châu Âu hiện đều hy vọng kịp sử dụng các vaccine phiên bản mới trong chiến dịch tiêm chủng vào mùa thu, song vẫn để ngỏ khả năng sẵn sàng sử dụng các vaccine phiên bản trước đó dành cho dòng phụ BA.1…

EMA tiến hành rà soát sớm phiên bản vaccine dành cho các dòng phụ mới của Omicron

Ngày 9/8, Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) thông báo bắt đầu rà soát sớm (rolling review) dữ liệu của vaccine phòng COVID-19 phiên bản đặc biệt để chống lại các dòng phụ của biến thể Omicron.

BioNTech dự kiến đưa vaccine dành cho biến thể Omicron vào sử dụng trong tháng 10

Vaccine phòng COVID-19 phiên bản đặc biệt dành cho dòng phụ BA.1 và BA.4/5 của biến thể Omicron sẽ có thể đưa vào sử dụng trong tháng 10 nếu được các cơ quan chức năng cấp phép.

Tiêm phòng vaccine vẫn là cách tốt nhất chống lại Covid-19

Ngày 25/6, công ty dược phẩm BioNTech có trụ sở tại Mainz (Đức) và đối tác Pfizer của Mỹ ra thông báo nêu rõ đã phát triển các loại vaccine hiệu quả phòng chống những biến thể mới.

Vaccine mới của BioNTech/Pfizer đạt hiệu quả khả quan phòng biến thể Omicron

Hai loại vaccine cải tiến của BioNTech/Pfizer đang cho kết quả nghiên cứu sơ bộ hết sức khả quan trước khả năng chống biến thể Omicron.

Các CEO sản xuất vaccine kiếm bộn tiền trong thời đại dịch

Các giám đốc điều hành (CEO) của Pfizer, BioNTech và Moderna thu được tổng cộng 107,2 triệu USD trong thời gian xảy ra đại dịch COVID-19.

Nhà sản xuất vaccine COVID-19 trả 2 tỷ USD cho cổ đông vì thu nhập vượt dự báo

Hôm 30/3, công ty công nghệ sinh học Đức BioNTech công bố dự định trả lại hơn 2,2 tỷ USD cho các cổ đông do thu nhập vượt quá dự báo.

Việc triển khai tiêm vaccine phòng Omicron nhiều khả năng bị trì hoãn

Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach cho rằng việc triển khai tiêm vaccine phòng biến thể Omicron sẽ bị trì hoãn ra mắt trong nhiều tháng, tới tận mùa Thu năm nay.

Bước chuyển quan trọng

Tình hình đại dịch COVID-19 trên thế giới trong tuần qua có dấu hiệu lắng dịu, mặc dù nhiều nước vẫn chứng kiến sự lây lan của biến thể Omicron. Theo số liệu trên chuyên trang worldometers.info, trong 7 ngày tính đến sáng 20/2, số ca mắc mới và tử vong do COVID-19 toàn cầu có chiều hướng giảm so với tuần trước, với tỷ lệ lần lượt là 21% và 9%. Xu hướng này được ghi nhận tại hầu hết các châu lục.

Pfizer khởi động nghiên cứu vaccine COVID-19 đặc hiệu Omicron

Hãng dược liên doanh Pfizer/BioNTech đang tiến hành thử nghiệm lâm sàng đối với phiên bản vaccine COVID-19 dành riêng cho biến thể Omicron.

Các hãng Pfizer và BioNTech thử nghiệm lâm sàng vaccine đặc hiệu chống biến thể Omicron

Ngày 25/1, hai hãng dược Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) thông báo bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine phòng COVID-19 đặc hiệu chống biến thể Omicron đối với người trưởng thành đến 55 tuổi nhằm đánh giá mức độ an toàn và phản ứng miễn dịch.

Tiến độ điều chỉnh, nâng cấp vaccine ngừa COVID-19 đang tới đâu?

COVID-19 vẫn diễn biến khó lường, chuyện điều chỉnh, nâng cấp để có phiên bản vaccine hiệu quả, toàn diện hơn đang rất được quan tâm. Cụ thể tiến trình thế nào?

Khai thác công nghệ mRNA phát triển vaccine phòng bệnh zona

Mặc dù hiện tại đã có các vaccine được phê duyệt phòng ngừa zona, song BioNTech và Pfizer cho biết hai công ty muốn phát triển loại vaccine cải tiến có hiệu quả cao và khả năng dung nạp tốt hơn.

Cú 'đổi đời' nhờ vaccine Covid-19 của thành phố Đức

Từ thành phố nhỏ với khoản vay lớn vào những năm 1990, Mainz - nơi đặt trụ sở của BioNTech - không chỉ trả hết nợ mà còn tham vọng trở thành trung tâm công nghệ sinh học toàn cầu.

Khám phá cơ sở và quá trình sản xuất vắc xin Covid hàng đầu thế giới

BioNTech-Pfizer là loại vắc xin thịnh hành hàng đầu thế giới trong cuộc chiến chống lại đại dịch Covid-19. Vậy hành trình loại vắc xin này ra đời và quá trình nó được sản xuất sẽ như thế nào?

Điểm sáng trong bức tranh mờ mịt về biến chủng Omicron

Dù chưa có nhiều dữ liệu, nhiều chuyên gia nhận định các loại vaccine hiện tại vẫn có hiệu quả phần nào trong việc ngăn chặn triệu chứng nặng khi nhiễm biến chủng Omicron.

Ứng xử với Omicron, siết ngay hay chờ?

Thời gian chạy đua xác định đặc tính của Omicron là 'giai đoạn cửa sổ', các nước phải tỉnh táo, có các biện pháp đúng để vừa kiểm soát tốt biến thể này vừa không gây thiệt hại nhiều.

Biến thể Omicron có thể né tránh một phần khả năng bảo vệ của vaccine Pfizer

Theo dữ liệu ban đầu từ Nam Phi công bố hôm 7/12, biến thể Omicron có thể 'né tránh một phần' sự bảo vệ của vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer-BioNTech.

Sẵn sàng ứng phó diễn biến mới của đại dịch

Hiện các nhà sản xuất vắc xin phòng Covid-19 đã có chiến lược ứng phó với diễn biến mới của đại dịch và đề phòng khả năng biến chủng Omicron ảnh hưởng tới hiệu quả của các loại vắc xin. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng, đây là động thái đáng khen ngợi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho các khả năng mà không chờ đợi đến khi 'hồi chuông cảnh báo vang lên'.

Thế giới Thế giới IMF: Biến thể Omicron có thể kéo giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) có khả năng sẽ hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, do biến thể Omicron mới của virus SARS-CoV-2 gây ra dịch bệnh COVID-19, Hãng Thông tấn Reuters ngày 4/12 dẫn lời người đứng đầu của tổ chức này cho biết.

Biến thể Omicron đã xuất hiện tại 44 quốc gia

Tính đến sáng 5/12, biến thể Omicron đã xuất hiện tại ít nhất 44 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung ở hầu khắp khu vực trên thế giới như châu Phi, châu Âu, châu Mỹ, Trung Đông...

Có cần điều chỉnh vaccine COVID-19 để chống lại biến thể mới Omicron?

WHO cho biết còn quá sớm để nhận định liệu vaccine có cần phải được hiệu chuẩn lại hay không, nhưng cơ quan này cũng khuyến cáo các nhà sản xuất phải kiểm tra hiệu quả chống lại Omicron của vaccine hiện có.

IMF: Biến thể Omicron có thể làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) có thể sẽ hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu do sự xuất hiện của biến thể Omicron.