Dự án Đường tỉnh 864 (gọi tắt là Dự án) là một trong những công trình trọng điểm mà tỉnh triển khai trong nhiệm kỳ. Hiện Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Ban Quản lý dự án giao thông) đang tập trung đẩy nhanh tiến độ các gói thầu Dự án thành phần 2 thuộc Dự án giai đoạn 1.ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ
Trương Định - người con ưu tú của dân tộc, đã gắn cuộc đời mình với vùng đất Gò Công. Ông cùng nghĩa quân viết nên trang sử vẻ vang ở Nam kỳ trong những năm đầu chống Pháp xâm lược.Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng và ý nghĩa to lớn nhất trong công cuộc chống quân Pháp của nhân dân Nam kỳ ở nửa cuối thế kỷ XIX, là điểm son sáng ngời trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.ẢNH HƯỞNG TO LỚN
Vùng đất Gò Công xưa, thị xã Gò Công giữ vai trò hạt nhân, nay là thành phố Gò Công, được xem là 'địa linh, nhân kiệt', đã trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử và đang khoác lên mình chiếc áo mới tinh tươm hơn.
Đến ấp Bình Trung, xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang hỏi thăm cô Đoàn Thị Hường, sinh năm 1968, hầu như ai cũng biết bởi tính cần cù lao động và tích cực làm đẹp đường nông thôn của cô.Trao đổi với chúng tôi, cô Hường cho biết, khoảng 10 năm trước, tuyến đường Huyện 12C - cặp bờ kinh Vàm Giồng chỉ là tuyến đường nhỏ hẹp, xuống cấp, nhờ chủ trương mở đường giao thông của Nhà nước mà tuyến đường này được nâng cấp lên đường nhựa khang trang, rộng rãi.
Tỉnh Tiền Giang đã mở 28 vòi nước công cộng miễn phí tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông; đồng thời, tùy theo diễn biến hạn hán và xâm nhập mặn, tình hình thiếu nước ngọt khi vào cao điểm trong mùa khô hạn 2023 – 2024, tỉnh dự kiến sẽ mở thêm khoảng 50 vòi nước công cộng phục vụ miễn phí cho nhân dân các huyện ven biển nhiều khó khăn như Gò Công Đông, Gò Công Tây, thị xã Gò Công và Tân Phú Đông.
Trước dự báo diễn biến thời tiết, thủy văn bất lợi, ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang triển khai quyết liệt các giải pháp ứng phó nhằm đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, phòng chống hạn mặn.
Dự án Đường tỉnh 864 (đường dọc sông Tiền - gọi tắt là Dự án) là một trong những công trình trọng điểm có ý nghĩa chiến lược đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang. Hiện Dự án đang được tập trung đẩy nhanh tiến độ.TRIỂN KHAI ĐỒNG LOẠT 4 GÓI THẦU
Ngày 30-10-2023, UBND tỉnh Tiền Giang ban hành Phương án phòng chống, ứng phó với hạn, xâm nhập mặn trong mùa khô năm 2023 - 2024 trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện đề nghị của Thường trực HĐND tỉnh Tiền Giang tại Công văn 26 ngày 13-3-2023 về việc đề nghị trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 9 - HĐND tỉnh Khóa X, UBND tỉnh trả lời các nội dung cụ thể như sau:
Với bề dày truyền thống cách mạng, cùng những đóng góp trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, tháng 12-1994, xã Bình Ninh (huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) được Nhà nước phong tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'. Danh hiệu cao quý ấy góp phần tô đậm thêm truyền thống đoàn kết, yêu nước và trở thành động lực để thế hệ hôm nay vững bước trên hành trình xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.TRUYỀN THỐNG HÀO HÙNG
Bia căm thù' ở ấp Hòa Mỹ (xã Bình Ninh, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang), địa điểm ghi dấu sự kiện Mỹ, ngụy đã bắn chết 34 cán bộ, chiến sĩ và nhân dân 2 xã Bình Ninh và Bình Phục Nhì (nay chia tách thành xã Bình Ninh và xã Bình Nhì, huyện Gò Công Tây). Đây là một trong những 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống cách mạng cho các thế hệ cán bộ, đảng viên, đoàn viên, thanh niên, học sinh.
Trước tình trạng khai thác trái phép vẫn diễn biến phức tạp trên địa bàn, UBND tỉnh Tiền Giang tiếp tục mở đợt cao điểm kiểm tra, xử lý.
Nằm dọc theo con kinh Vàm Giồng, xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang hơn nửa thế kỷ qua, nghề bó chổi bằng que lá dừa đã hình thành. Theo những thăng trầm của thời gian, xóm chổi Vĩnh Hựu ngày nào giờ đã phát triển thành Làng nghề bó chổi.
Tỉnh Tiền Giang đã và đang huy động các nguồn lực từ ngân sách Trung ương, các thành phần kinh tế, vốn đầu tư nước ngoài để đầu tư xây dựng và đồng bộ hệ thống giao thông mang tính chất liên kết vùng.
Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy Tiền Giang về phát triển kinh tế - đô thị 3 vùng của tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tiền Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025 xác định đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông là 1 trong 3 đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Từ định hướng trên, tỉnh đang tập trung triển khai các dự án giao thông trọng điểm mang tính động lực.Trong các dự án giao thông trọng điểm tỉnh đang tập trung triển khai, Dự án Đầu tư xây dựng đường tỉnh 864 (còn gọi là Đường dọc sông Tiền) là một trong những dự án động lực kết nối từ huyện Cái Bè đến huyện Gò Công Đông.QUYẾT TÂM TỪ ĐẦU NĂM
Ngày 1-2, tại huyện Gò Công Tây, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khởi công cầu Vàm Giồng thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường tỉnh 864 (Đường dọc sông Tiền).
Sáng 1/2, tại huyện Gò Công Tây, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khởi công cầu Vàm Giồng thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường tỉnh 864 (đường dọc sông Tiền).
Sáng 1-2, tại huyện Gò Công Tây, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khởi công cầu Vàm Giồng thuộc Dự án Đầu tư xây dựng đường tỉnh 864 (Đường dọc sông Tiền).
Ngày 16-11, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang (gọi tắt là Công ty) tổ chúc Hội nghị triển khai vận hành công trình thủy lợi phục sản xuất vụ đông xuân 2022 - 2023 Dự án Ngọt hóa Gò Công.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang hôm nay đã khoác lên mình diện mạo mới. Thế nhưng, mỗi khi nhắc đến vùng đất Gò Công nói chung, huyện Gò Công Tây nói riêng, nhiều người vẫn còn nghĩ đến những dấu tích cũ với nhiều giá trị về nghệ thuật kiến trúc, văn hóa và tinh thần: Đình Đồng Thạnh, đình Vĩnh Bình, chợ Giồng, chợ Dinh…ĐÌNH ĐỒNG THẠNH - DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT CẤP QUỐC GIA
Trước tình hình khai thác cát trái phép vẫn còn diễn ra trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, nhất là đối với khu vực trên sông Tiền gần chân cầu Mỹ Thuận và khu vực ven biển, UBND tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng tập trung xử lý.CÒN ĐÓ NHỮNG KHÓ KHĂN
Sau 2 năm thực hiện cắt vụ lúa thu đông để 'né' mặn, trong năm 2022 nguồn nước thuận lợi nên ngành Nông nghiệp có chủ trương cho một số khu vực tại các huyện, thị phía Đông của tỉnh xuống giống lúa vụ này.TẤT BẬT XUỐNG GIỐNG
Dù những ngày qua có nhiều cơn mưa lớn nhưng diện tích lúa hè thu trong vùng Dự án Ngọt hóa Gò Công (tỉnh Tiền Giang) không bị ngập úng nhờ vận hành hiệu quả hệ thống thủy lợi trong khu vực.Từ ngày 25 đến 31-5, các địa phương thuộc Dự án Ngọt hóa Gò Công ghi nhận tổng lượng mưa lớn, có nơi lên đến 132,7 mm. Dù vậy, các trà lúa trong vùng vẫn được bảo vệ an toàn. Có được kết quả trên, Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh Tiền Giang (gọi tắt là Công ty) đã chủ động triển khai và phối hợp với các địa phương trong vùng vận hành hệ thống thủy lợi ở khu vực dự án, chủ động điều tiết nước phục vụ sản xuất của người dân.
Ban An toàn giao thông (ATGT) tỉnh Tiền Giang vừa phối hợp với các đơn vị có liên quan kiểm tra thực tế các bến thủy nội địa trên địa bàn tỉnh. Theo đó, đoàn công tác đã làm việc với Ban ATGT các huyện, thị, thành về công tác quản lý nhà nước chuyên ngành giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn và kiểm tra thực tế các bến phà, bến khách ngang sông, bến đò du lịch trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án đầu tư đường tỉnh 864 hay còn gọi là đường dọc sông Tiền ở địa phương này. Dự án đường dọc sông Tiền có tổng mức đầu tư gần 3.300 tỉ đồng.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh, các huyện, thị phía Đông của tỉnh Tiền Giang đã quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch, đặc biệt là thành lập các chốt kiểm soát y tế đối với người đến địa bàn.
* Trồng mới 100 ha quế ở Nậm Nhùn (Lai Châu)
Quá trình chuyển đổi cây trồng ở các huyện phía Đông của tỉnh Tiền Giang dần được đẩy nhanh để thay dần diện tích trồng lúa kém hiệu quả và thích ứng với biến đổi của khí hậu.
Sinh ra ở ấp Phú Quí, xã Vĩnh Hựu, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang, Đinh Phước Khánh (29 tuổi) đã sớm mồ côi cha. Khánh sống cùng mẹ trong căn nhà cất tạm bên bờ kinh Vàm Giồng. Nhà không có đất sản xuất, bà Đinh Thị Kim Hoa (63 tuổi) - mẹ Khánh quần quật làm thuê kiếm sống, nuôi con.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang ngày 31-12-2020 dẫn số liệu quan trắc của Công ty TNHH Một thành viên khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang, tình hình xâm nhập mặn 2020-2021 đến trễ hơn mùa mặn năm 2015-2016 khoảng 15 ngày và trễ hơn năm 2019-2020 khoảng 30 ngày.