Tình mẹ là tiền đề phát khởi Bồ-đề tâm

Đây là hành trình gồm bảy bước để phát khởi tâm Bồ-đề được được Đức Dalai Lama giới thiệu. Trong đó, ngài nhấn mạnh việc quán chiếu về tình mẹ như là tiền đề để phát khởi lòng từ bi và bình đẳng đối với tất cả chúng sinh, từ đó làm lớn mạnh tâm Bồ-đề của hành giả tu tập theo con đường Phật giáo.

Căn bản và cốt lõi của sự 'Tu Tập'

Cái Thấy và biết của đức Phật là Thắng tri và Liễu tri đối tượng được thấy đúng như Pháp môn căn bản đã ghi và con đường tu tập duy nhất là Thực hành chính niệm (Tứ niệm xứ) để nhiếp phục tham ưu (dục hỷ).

Mục đích của phương pháp trị liệu Phật giáo

Phật giáo đóng một vai trò quan trọng trong trị liệu tâm lý con người. Hệ thống triết lý Phật giáo và thực hành Phật giáo giúp con người điều chỉnh được những dục vọng của bản thân, phòng ngừa và ngăn chặn những hành vi không phù hợp với chuẩn mực xã hội của con người.

Nhà chùa xin hãy đừng tổ chức nghi lễ phóng sinh nữa

Nhà chùa hãy từ chối chủ trì lễ phóng sinh để thôi khuyến khích việc bẫy chim, đánh bắt cua ốc bán cho người muốn làm lễ ấy, bởi phóng sinh như thế khác gì sát sinh.

Sư Ni Soma: Lòng từ đệ nhất và năng lực thực hành phật pháp của người nữ

Sư ni Soma là đại diện cho nữ giới, họ cũng như nam giới đều có thể khám phá và rèn luyện dòng tâm của mình. Không có gì nơi bản chất của họ có thể ngăn cản họ khởi tâm nguyện giải thoát và thành tựu các sở nguyện cao quý đó của mình. Đây là một tư tưởng cách mạng và vĩ đại trong bối cảnh xã hội Ấn Độ cổ đại coi phụ nữ chỉ có bổn phận sinh con và là món hàng trao đổi thuần túy.

Ý nghĩa phương tiện trong Phật giáo Đại thừa qua bản kinh Pháp Hoa và kinh Duy Ma Cật

Ý nghĩa Phương Tiện trong Kinh Pháp Hoa được Hòa thượng Thích Thiện Siêu giảng giải 177 trên 560 trang trình bày về phẩm Phương Tiện. Kinh Duy Ma Cật, sử dụng phương tiện, hóa độ chúng sinh dưới hình thức cư sĩ, điển hình Cư sĩ Duy Ma Cật là trưởng giả giàu có, Ngài Cưu Ma La Thập có hai dịch phẩm, dịch từ tiếng phạn sang tiếng Hán.

Buông bỏ tham sân si, sống an nhiên tự tại

Phật dạy rằng: 'Nguồn cội của mọi khổ đau trên đời đều từ 3 việc mà ra: tham, sân, si'. Trong đó, tham đứng hàng đầu, tuy nhiên phàm là con người ở đời, ai cũng có lòng tham. Từ chữ tham mới nổi lên sân hận, mới khiến con người si mê u tối, từ đó gây nên nghiệp ác.

Tư tưởng 'tịnh độ tại tâm' qua bài kệ kinh Hoa Nghiêm

Khi hành giả chưa đạt được định tâm, lúc tỉnh lúc mê, tỉnh thì có tịnh độ, mê thì lại rơi vào uế độ. Cho nên cần phải cố gắng thiết lập môi trường tịnh độ cùng với những con người hướng tâm đến cõi tịnh mà cùng giúp nhau tu tập và thực hành pháp.

Nguyên nhân của khổ đau và tội lỗi

Bài pháp đầu tiên Phật giảng cho năm anh em Kiều Trần Như ở Lộc Uyển rằng vì vô minh, vọng kiến khiến con người khởi lòng tham lam, bực tức mà dẫn họ đi vào con đường tội lỗi và khổ đau.

Gương mặt thơ: Võ Văn Luyến

Là một nhà thơ tiêu biểu của đất Quảng Trị, Võ Văn Luyến góp vào nền thơ một giọng riêng. Mảnh đất từng rất nghèo đói ấy nhưng lại có cái giọng rất đặc trưng để trình diễn thơ, tới mức có người cho rằng, chỉ nghe người Quảng Trị nói cũng thành thơ, thành nhạc.

Hiện thực khốc liệt của chiến tranh trong tác phẩm của nhà văn Nguyễn Một

Nhà văn Nguyễn Một đưa người đọc trở lại thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tình yêu, ước mơ, thân phận của con người bị chiến tranh xé nát.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín': Cuốn tiểu thuyết có góc nhìn khác về cuộc chiến tranh Việt Nam

Sau thành công của 'Đất trời vần vũ' và 'Ngược mặt trời', nhà văn Nguyễn Một đã vừa ra mắt bạn đọc cuốn tiểu thuyết thứ 3 - 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' viết về cuộc chiến tranh Việt Nam với một góc nhìn khác, góc nhìn của người dân bình thường.

Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín: Cuộc thử nghiệm bút pháp mới của nhà văn Nguyễn Một

Chiều 18/6, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' của nhà văn Nguyễn Một.

Nhà văn Nguyễn Một ra mắt tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'

Chiều 18-6, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp với Công ty sách Liên Việt tổ chức ra mắt tiểu thuyết Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín của nhà văn Nguyễn Một.

'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín' – Một tình yêu dang dở trong cơn sóng chiến tranh

Với tiểu thuyết 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín', một lần nữa Nguyễn Một lại đưa người đọc ngược dòng thời gian quay trở lại với một thời kỳ quá vãng của lịch sử, nơi mà tận cùng của tình yêu, chiến tranh và những giằng xé trong nội tâm mỗi con người là những khát khao đầy nhân bản…

Tưởng niệm ngọn đuốc 1963

Trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong lịch sử Việt Nam, 1963 là một niên biểu trọng đại. Một đỉnh cao, một mốc thời gian trong đó máu và nước mắt của Phật tử chan hòa và tiếp nối máu và nước mắt oai hùng của cả một dân tộc đã đổ ra trong hơn một thế kỷ để giành lại độc lập toàn vẹn cho đất nước.

Cảm xúc mùa Phật đản: Bàn tay chắp thành liên hoa…

Sáng 12-4 ÂL, bắt gặp chùm ảnh từ một người chị Phật tử trên Facebook với chú thích đơn giản mà xúc động: 'Quý Thầy tại huyện Lắk vào các buôn làng tổ chức lễ Tắm Phật cho bà con. Đây là hình ảnh Tuần lễ Phật đản tại niệm Phật đường Mê Linh, lễ Tắm Phật tại buôn YaTu'.

'Muôn kiếp nhân sinh 3' - hướng đến hành trình tỉnh thức, đưa con người về nẻo thiện

'Muôn kiếp nhân sinh' tập 1 và 2 ra đời tạo ra một hiện tượng hiếm có trong văn hóa đọc Việt Nam từ trước đến giờ khi phát hành được gần nửa triệu bản. Đây cũng là cuốn sách tâm linh đầu tiên của một tác giả người Việt được dịch ra và xuất bản bản tiếng Anh. Những nhân vật đã gặp gỡ trong 'Muôn kiếp nhân sinh' tập 1 và 2 sẽ xuất hiện ở tập 3 như thế nào trong kiếp sống luân hồi và nhân quả? Đây là tập sách của Nguyên Phong (GS John Vu) được đông đảo bạn đọc Việt Nam mong chờ nhất vừa được phát hành.

Hòa thượng Thích Nhựt Hỷ thuyết giảng kính mừng Đức Phật đản sinh tại Việt Nam Quốc Tự

Mở đầu Tuần lễ Phật đản tại TP.HCM, tối ngày 8-4-Quý Mão (26-5-2023), Hòa thượng Thích Nhựt Hỷ, Phó ban Trị sự ban kiêm Trưởng ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM thuyết giảng tại Việt Nam Quốc Tự, mở đầu tuần lễ thuyết giảng của chư tôn đức.

Lắng nghe những thanh âm đa chiều từ 'Giọng của phố'

Với 62 bài tạp văn trải rộng theo những con phố cũ Hà thành, Nguyễn Việt Hà sẽ mang đến cho độc giả trải nghiệm thú vị với dư âm thật khó quên.

'Đúng việc' - cuốn sách của những điều tử tế

Câu chuyện khai minh mà 'Đúng việc' đề cập vốn là một chủ đề gai góc, nếu người viết không thực sự am tường, giàu trải nghiệm và có đời sống nội tâm sâu sắc rất khó làm chủ ngòi bút.

Chùa Cây Thị ở Hà Nam - ngôi chùa tiên cảnh mới nhất mà bạn nên ghé thăm

Hà Nam là tỉnh thành nổi tiếng với nhiều điểm du lịch tâm linh như: Chùa Phật Quang, Địa Tạng Phi Lai Tự, chùa Tam Chúc... Trong đó, chùa Cây Thị ở Hà Nam là công trình kiến trúc Phật giáo mới nhất ở Hà Nam được trùng tu và xây dựng bằng tâm huyết của Đại Đức trụ trì Thích Huệ Hạnh.

Phật tử TP.HCM hân hoan làm lồng đèn cúng dường Phật đản

Là một trong 6 phẩm vật dâng cúng Đức Phật (hoa, hương, đèn, dầu, quả và âm nhạc), lồng đèn từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày Phật đản. Tại TP.HCM, những ngày này, Phật tử các chùa hân hoan làm những chiếc lồng đèn sắc màu...

Kiên Giang: Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh tổ chức trại họp bạn ngành Thiếu - Lục Hòa XIII

Phân ban Gia đình Phật tử Kiên Giang tổ chức trại họp bạn ngành Thiếu mang tên Lục Hòa XIII năm 2023 tại chùa Bửu Thọ (H.Châu Thành), vào ngày 29, 30-4.

Cuốn sách giúp cha mẹ nuôi dạy con bằng trái tim của một vị Phật

Những giá trị tri thức nhận được thông qua cuốn sách giống như ngọn nến soi đường giúp bạn đồng hành cùng con trọn vẹn và bình an.

Sự khác biệt giữa Bồ tát, Đức Phật và La Hán

Bồ Tát, Phật, A La Hán đều là những khái niệm và cảnh giới rất quan trọng trong Phật giáo. Mặc dù có những điểm tương đồng, nhưng có sự khác biệt về cảnh giới và mục tiêu.

Phương pháp phòng hộ các căn

Trong rất nhiều phương pháp tu tập thì phòng hộ các căn (bảo vệ các giác quan) được Đức Phật giảng dạy rất chi tiết.

Ảnh độc: Chiến binh samurai Nhật Bản gần 200 năm trước

Samurai là biểu tượng văn hóa của Nhật Bản. Người ta nhớ tới Samurai với hình ảnh những chiến binh dũng cảm, thiện chiến và tinh thần võ sĩ đạo độc nhất vô nhị.

Suy ngẫm về đạo nghiệp

Trong cuộc sống này, ai cũng muốn mình có được một sự nghiệp vẻ vang. Người đời thì có sự nghiệp của thế gian. Còn người tu thì có sự nghiệp xuất thế gian, gọi là đạo nghiệp.

'Đừng để tư tưởng tiêu cực chi phối đời sống'

Nằm trong chuỗi tọa đàm Sống hạnh phúc, buổi nói chuyện sáng 10/2 của Đức Gyalwang Drukpa tại Đại Bảo tháp Tây Thiên (Vĩnh Phúc) mang chủ đề Giải pháp chữa lành khổ đau nơi thân tâm. Trong hơn hai tiếng, Ngài chia sẻ những phương pháp giản dị, gần gũi mà ai cũng có thể thực hành để làm cho đời sống của mình chuyển biến theo hướng tích cực. Dưới đây Tiền Phong lược trích một số nội dung trong bài giảng của Ngài.

Nhà thơ Lê Tiến Vượng: 'Chọn lục bát để chuyển tải những câu chuyện'

Nhà thơ, nhà báo Lê Tiến Vượng vừa cho ra mắt cùng lúc hai tập thơ là 'Lục bát đùa chơi' và 'Lục bát thế thời'. Ông tìm thơ ngay trong đời sống thực và được ví như phóng sự xã hội. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với nhà thơ, nhà báo Lê Tiến Vượng về chuyện sáng tác.

Phản ứng bất ngờ của người mẹ khi con đạt giải Nobel

Câu chuyện về lời hứa 'đem giải thưởng Nobel' về nhà và phản ứng của mẹ nhà văn Kenzaburo Oe đã gây ra 'cơn bão' phản ứng trên mạng xã hội.