Gia Lai hiện có hàng trăm ngôi chùa, trong đó có nhiều chùa đã qua trăm năm lịch sử. Nhưng chỉ duy nhất chùa Tân An (đường Nguyễn Thiếp, phường Tây Sơn, thị xã An Khê) được sự công nhận và ban tặng của hoàng gia nhà Nguyễn, gọi là sắc tứ.
'Hòa điệu tri âm' là tập sách giới thiệu các bài ca Huế lời mới của 22 soạn giả do nhà thơ Võ Quê - Chủ nhiệm Câu lạc bộ Ca Huế (thuộc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao thành phố Huế) sưu tập và biên soạn, NXB Thuận Hóa ấn hành, vừa ra mắt trong những ngày này.
Tháng 6-1945, chính phủ thân Nhật có quyết định thành lập ngôi trường võ bị mang tên Trường Thanh niên tiền tuyến nhằm đào tạo sĩ quan phục vụ cho chính phủ. Thế nhưng, người tổ chức xây dựng trường lại là hai ông Tạ Quang Bửu và Phan Anh - những trí thức yêu nước đang giữ các cương vị quan trọng trong chính phủ thân Nhật.
Bằng ý chí và nghị lực vượt khó, cậu học trò nghèo Lê Đắc Tường đã trở thành Tiến sĩ, một nhà giáo tâm huyết với sự nghiệp giáo dục.
Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Minh Đức Hoài Trinh cùng người chị Linh Bảo là một trong những trường hợp mà anh, chị, em là người trong gia đình cùng theo văn nghiệp và nổi danh trên văn đàn.
Những ai biết ít nhiều về gia thế xuất thân và đường đời của tác giả trong những năm đất nước có nhiều biến động dữ dội, nhiều triệu người Việt bị bứt ra khỏi quê hương, đều nhận ra nhiều nét như là tự truyện trong hầu khắp tác phẩm của Linh Bảo...
Tết năm nào tôi cũng nghĩ đây là một Tết tha hương cuối cùng và tự an ủi: 'Thôi, chịu khó năm nay, sang năm về nhà ăn Tết. Tết ở quê hương có Thủy Tiên, hoa Đào, hoa Mai và nhất là có mẹ già...'.
Mùa này, du khách đến vùng Tây Nguyên, ngang qua những vùng sâu, vùng xa thỉnh thoảng sẽ bắt gặp những ngôi nhà sàn nho nhỏ xinh xinh nằm lẻ loi cách biệt rải rác đó đây. Có người ngạc nhiên bảo: 'Ơ, sao nhà cửa gì mà nhỏ bé thế! Sao mà ở cách xa, heo hút thế!'.
'Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa' là một kỷ niệm riêng của gia đình họ Võ, nhưng bản thân nó lại chứa đựng ký ức chung về những biến động của cả dân tộc.
'Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa' là cuốn sách tập hợp ba phong cách viết của ba chị em ruột con gái quan Tổng đốc cuối cùng của Thừa Thiên Huế.
Họ là 3 người con gái của vị quan Thượng thư và Tổng đốc cuối cùng của triều Nguyễn là ông Võ Chuẩn và bà Tôn Nữ Thị Lịch. Gương mặt của họ cùng được hiển hiện trong một cuốn sách có cái tên rất khiêm nhường: 'Lời thì thầm của ba người con gái Huế xưa' (Nhà xuất bản Hội Nhà văn).
Có thể nói, đây là một cuốn sách khá đặc biệt do tác giả là ba chị em một gia đình đại quan ở Huế từ thế kỷ trước, từ ba 'phương trời xa', rất xa Huế, đã in chung một tuyển tập đậm đà phong vị và lịch sử Huế xưa.
Mới đây, ba cô con gái của quan Thượng thư và Tổng Đốc cuối cùng của triều Nguyễn đã ra mắt một cuốn sách kể lại chuyện gia đình. Có rất nhiều bất ngờ về đời sống của giới được coi là phong lưu, giàu có thời ấy…