Hà Tĩnh là vùng đất cổ, có bề dày về truyền thống lịch sử, văn hóa, chính trị... nhưng đến nay vẫn chưa có công trình địa chí tổng quan về văn hóa, con người núi Hồng, sông La.
Những ngọn gió mùa thu hiền hậu đã thổi vào bao tâm hồn thơ trẻ, để rồi trong những lớn lên, trưởng thành, các thế hệ ấy lại khiến cho những cơn gió ấy dài thêm mãi...
Trong Dự án mở rộng nâng cấp đô thị Việt Nam – Tiểu dự án TP. Long Xuyên, có các hợp phần thi công, cải tạo kè rạch Long Xuyên (2,3km), rạch Cái Sơn (1,8km), Ông Mạnh (1,4km), Bà Bầu (1km). Sự ủng hộ, đồng tình của tất cả hộ dân liên quan sẽ góp phần rất lớn giúp dự án có thể hoàn thành, sớm đưa vào sử dụng.
Tôi vẫn thường nghĩ về sự ưu ái của thiên nhiên khi trong những biến đổi địa chất đã để lại cho thành phố Hà Tĩnh địa hình ba mặt sông bao quanh...
Sáng 29/5, thừa ủy quyền của UBND tỉnh An Giang, Phó Chánh Thanh tra tỉnh An Giang Lưu Thị Anh Thư, cùng các sở, ban, ngành, UBND TP. Long Xuyên đối thoại giải quyết khiếu nại lần 2 với công dân.
Những ngày đông chí, khi hương trầm đã luấn quấn không gian, lòng người thường hoài niệm về những điều xưa cũ. Và trong chuyện trò của những người viết chúng tôi, luôn có câu chuyện về những nhà địa phương học, những người say mê sưu tầm và nghiên cứu văn hóa Hà Tĩnh.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng đề nghị Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh tiếp tục phát huy vai trò là ngôi nhà chung, quy tụ tài năng, tâm huyết, trí tuệ của giới văn nghệ sĩ.
Vài ngày sau khi cụ Lê Trần Sửu tạ thế (6/9/2023), tôi mở lại cuốn sách cụ đã run run ký tặng trong cuộc gặp gỡ mấy năm trước. Nét chữ rõ ràng mà không kém phần bay bổng đã khiến tôi nhớ lại, suy nghĩ về những điều cụ đã chia sẻ và cả những điều ẩn sâu trong sự nghiệp nghiên cứu của cụ. Những bước chân miệt mài đi 'tìm trầm' giữa nhân gian đã dừng lại nhưng trầm hương mà cụ để lại thì còn tỏa thơm đến muôn sau.
Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hóa, thầy giáo Lê Trần Sửu (trú tại phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) đã ra đi, để lại nhiều nuối tiếc và nhớ thương với gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp.
Làng Động Gián xưa, nay là thôn Song Nam, xã Cương Gián (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) có con đường qua núi sang xã Tân Lộc, huyện Lộc Hà hiện nay gọi là Truông Vắn hoặc Truông Ghép, tương truyền do cố Ghép (còn gọi là cố Đương) mở.
Tây Nguyên đang bước vào mùa khô, với thời tiết nắng nóng như thiêu như đốt. Các cánh rừng trở nên khô khốc, chỉ cần một mồi lửa là có thể bốc cháy ngùn ngụt. Tại nhiều địa phương, cảnh báo nguy cơ cháy rừng đã ở cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Nhân dịp đón tết cổ truyền Canh Tý 2020, chiều 21/1, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh đã đến chúc tết gia đình các nhà nghiên cứu văn hóa Thái Kim Đỉnh và Võ Hồng Huy.