Thực thi nguyên tắc pháp quyền trong tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam

Thực thi nguyên tắc pháp quyền trong tình trạng khẩn cấp ở Việt Nam là vấn đề đang được các nhà khoa học, giảng viên, sinh viên quan tâm nghiên cứu.

Hội đồng Giáo sư ngành Luật học năm 2024 gồm 7 người

Hội đồng Giáo sư ngành Luật học năm 2024 gồm 7 thành viên, trong đó Trường ĐH Luật TP.HCM có 2 thành viên.

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội tổ chức Diễn đàn Nghiên cứu tư pháp

Sáng 15/4, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đã tổ chức Diễn đàn Nghiên cứu tư pháp với chủ đề 'Xây dựng nền tư pháp chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự tổ quốc, phục vụ Nhân dân trong bối cảnh hiện nay'.

Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: Hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm công tác đạt chất lượng, đúng tiến độ

Sáng nay (3/1), Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác năm 2024. Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Phó Bí thư Ban cán sự đảng, Bí thư Đảng ủy, Phó Viện trưởng Thường trực VKSND tối cao, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội dự và chỉ đạo Hội nghị.

Cần thực hiện có hiệu quả việc kết hợp đấu tranh phòng, chống tham nhũng với xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật

Ngày 25/12, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân, Tạp chí Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Đại hội XIII từ nay đến hết nhiệm kỳ'.

Gợi mở lý luận và thực tiễn nhằm xây dựng Dự thảo Văn kiện Đại hội XIV của Đảng

Nội dung của Hội thảo khoa học quốc gia 'Giải pháp thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của Đại hội XIII từ nay đến hết nhiệm kỳ' là hoạt động thiết thực, gợi mở một số vấn đề lý luận và kết quả tổng kết thực tiễn, đóng góp cho việc xây dựng Dự thảo Văn kiện Đại hội XIV của Đảng.

ĐỔI MỚI TƯ DUY LẬP PHÁP: XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT KỊP THỜI, ĐỒNG BỘ

Thời gian qua công tác lập pháp đã đạt được những thành tựu nhất định, hệ thống pháp luật cơ bản đã bảo đảm được tính toàn diện, ngày càng tiệm cận các tiêu chí về tính thống nhất, phù hợp, khả thi. Để tiếp tục đổi mới, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động lập pháp, theo ý kiến chuyên gia cần phải tiếp tục kịp thời thể chế hóa, cụ thể hóa, triển khai đúng đắn, hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng đồng thời chú trọng việc đổi mới tư duy lập pháp…

Thúc đẩy và bảo vệ Quyền con người trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

Sáng nay (8/12), tại Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học 'Thành tựu thúc đẩy và bảo vệ Quyền con người trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam' nhân kỷ niệm 75 năm Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người (10/12/1948-10/12/2023) và 30 năm Hội nghị Thế giới về quyền con người thông qua bản Tuyên bố và Chương trình hành động viên.

Hội thảo khoa học 10 năm lan tỏa những giá trị cơ bản của Hiến pháp 2013

Sau 10 năm ban hành, Hiến pháp năm 2013 đã có giá trị lớn với cả dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức bộ máy Nhà nước, cho việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cho việc bảo đảm an sinh xã hội.

10 năm lan tỏa những giá trị lớn của Hiến pháp năm 2013

Ngày 14-11, Trường Đại học Chu Văn An tổ chức Hội thảo 'Mười năm lan tỏa những giá trị cơ bản của Hiến pháp 2013'.

TẠO CHUYỂN BIẾN MẠNH MẼ TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT

Vừa qua (6/9) lần đầu tiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai các luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Quan tâm tới nội dung sự kiện, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, việc tổ chức hội nghị là vô cùng cần thiết, góp phần quan trọng thực hiện yêu cầu 'gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thực hiện pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh,…' theo tinh thần Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

XÁC ĐỊNH ĐÚNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT

Theo GS.TS. Võ Khánh Vinh, Nguyên Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, để xây dựng được các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt các văn bản luật đúng đối tượng, phạm vi điều chỉnh, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển xã hội, cần phải có hiểu biết đầy đủ về đối tượng điều chỉnh pháp luật cả trên phương diện lý luận lẫn phương diện thực tiễn.

BẢO ĐẢM TUÂN THỦ NGHIÊM CÁC YÊU CẦU CÓ TÍNH NGUYÊN TẮC TRONG VIỆC THIẾT KẾ QUY ĐỊNH

Tại hội thảo 'Cách thức quy định về đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc áp dụng và điều khoản chuyển tiếp trong văn bản luật: Thực trạng và kiến nghị' do Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc UBTVQH phối hợp với Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội và Bộ Tư pháp tổ chức vào sáng 1/8, tại Nhà Quốc hội, nhiều ý kiến chuyên gia đề nghị cần đảm tuân thủ nghiêm các yêu cầu có tính nguyên tắc trong việc thiết kế các quy định về đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nguyên tắc áp dụng và điều khoản chuyển tiếp...

ĐỔI MỚI TƯ DUY LẬP PHÁP TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Trong khuôn khổ hoạt động của Đề tài 'Đổi mới tư duy lập pháp trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay', do TS. Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội làm chủ nhiệm, sáng 16/6, tại Hà Nội, Ban Chủ nhiệm đề tài đã phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp, Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức Hội thảo 'Đổi mới tư duy lập pháp trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay'.

HỘI THẢO KHOA HỌC ĐỔI MỚI TƯ DUY LẬP PHÁP TRONG BỐI CẢNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN

Sáng 16/6, tại Hà Nội, trong khuôn khổ hoạt động của Đề tài 'Đổi mới tư duy lập pháp trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay', do TS. Phạm Trọng Nghĩa, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội làm chủ nhiệm, Ban Chủ nhiệm đề tài đã phối hợp với Viện Nghiên cứu lập pháp, Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức Hội thảo 'Đổi mới tư duy lập pháp trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta hiện nay'.

Xây dựng pháp luật cần bảo đảm tính khả thi

Khi xây dựng pháp luật phải luôn chú ý đến tính khả thi, phù hợp với cơ chế thi hành pháp luật hiện hành. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động tổ chức thi hành và giám sát, theo dõi thi hành pháp luật. Triệt để thực hiện tinh thần thượng tôn Hiến pháp, củng cố cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Nâng cao trách nhiệm, trách nhiệm chính trị và trách nhiệm pháp lý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia trực tiếp, gián tiếp vào quá trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, thông qua các dự án văn bản pháp luật.

Trường Nghiệp vụ tập huấn thực hiện Nghị quyết số 27 về xây dụng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

Sáng 24/3/2023, Trường Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại TP HCM đã tổ chức hội nghị học tập, quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới.

Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhằm phòng chống tham nhũng

Theo Viện trưởng Viện Chiến lược và Khoa học Thanh tra, việc hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhằm phòng chống tham nhũng là sứ mệnh lịch sử khách quan của hệ thống chính trị và người dân.

'Quyền lực phải được ràng buộc bằng trách nhiệm'

Đây là quan điểm của GS.TS. Nguyễn Đăng Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội chia sẻ về vấn đề kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng.

Bảo vệ tốt nhất lợi ích người dân, hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp

Nhiều vấn đề lớn của dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) như các nội dung về tài chính đất đai, giá đất, cho thuê đất, bảo đảm tính đồng bộ hệ thống pháp luật, khơi thông nguồn lực đất đai cho phát triển; vấn đề giao đất, cho thuê đất... đã được các chuyên gia, nhà khoa học đóng góp ý kiến tại Phiên họp thứ V của Hội đồng khoa học Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp tổ chức sáng 10/3.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGHỊ VIỆN: GÓC NHÌN TỪ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Hiệu quả hoạt động của Nghị viện là vấn đề đã được đặt ra ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về vấn đề này, một số chuyên gia cho biết, mặc dù có một số điểm chung, song phương thức, tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động của Nghị viện các nước không hoàn toàn giống nhau.

Lợi ích quốc gia dân tộc chưa được thể hiện rõ trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Sáng 10/3, Phiên họp thứ V Hội đồng Khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội góp ý về dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) diễn ra tại nhà Quốc hội.

'Giá thị trường' để bồi thường thu hồi đất là giá nào?

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đưa ra khái niệm 'giá thị trường' để mức bồi thường khi thu hồi đất. Tuy nhiên, ý kiến chuyên gia băn khoăn chưa xác định rõ cơ quan nào đứng gia xác định giá thị trường, thực tế bảng giá đất của các địa phương đều không sát với giá thị trường.

Quy định cụ thể tiêu chí 'nơi ở mới tốt hơn nơi ở cũ' để đảm bảo quyền lợi của người dân có đất bị thu hồi

Để góp phần triển khai Nghị quyết số 671/NQ-UBTVQH15 ngày 23/12/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), thực hiện Chương trình công tác năm 2023 của Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp (NCLP) tổ chức phiên họp thứ V của Hội đồng khoa học góp ý vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vào sáng 10/3 tại Nhà Quốc hội.

Đối thoại chính sách: Dân chủ - Giá trị cốt lõi của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vấn đề vô cùng hệ trọng, liên quan đến sự tồn vong của chế độ, sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta đã lựa chọn.

'Trách nhiệm giải trình phải phá vỡ sự lẫn lộn trách nhiệm cá nhân và tập thể'

Trách nhiệm giải trình được coi là một trong những yếu tố quan trọng của dân chủ, giúp thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa Nhà nước và người dân.

Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, hiểu thế nào cho đúng?

Nhà nước pháp quyền XHCN phải xây dựng trên nền tảng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu những giá trị tiến bộ của Nhà nước pháp quyền tư bản.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chủ trì Hội thảo quốc gia về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo (BCĐ) cải cách Tư pháp Trung ương, Trưởng BCĐ xây dựng Đề án; Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó Trưởng BCĐ; Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Phó Trưởng BCĐ đồng chủ trì.

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước chủ trì Hội thảo quốc gia về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Sáng 17/1/2022, tại thành phố Đà Nẵng, Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Chiến lược xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 tổ chức Hội thảo quốc gia với chủ đề 'Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.

Hội thảo quốc gia về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN

Hội thảo diễn ra tại Đà Nẵng sáng 17/1, nhằm tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phải đảm bảo các nguyên tắc pháp quyền trong xây dựng luật

Như chúng tôi đã đưa tin, sáng 2/11, tại Nhà Quốc hội, đã diễn ra buổi tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045, đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Luật sau khi ban hành phải điều chỉnh trực tiếp quan hệ xã hội

Phấn đấu xây dựng các đạo luật phải điều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội, giảm bớt hoặc hạn chế ủy quyền luật pháp, hạn chế bớt được việc giao cho Chính phủ hoặc chính quyền địa phương quy định chi tiết thi hành.

Các chuyên gia góp ý về chiến lược hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật

Như Quân đội nhân dân Điện tử đã đưa tin, sáng 2-11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì tọa đàm chuyên gia một số nội dung phục vụ việc xây dựng chuyên đề 'Chiến lược xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam'.

Đề án hoàn thiện Nhà nước pháp quyền: Cần phát huy quyền làm chủ của nhân dân

Chiều 25/10, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu chủ trì Hội thảo chuyên đề 'Bảo đảm thực hiện, phát huy quyền làm chủ và vai trò chủ thể của nhân dân trong xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'.

Nguồn lực đất đai đang bị các nhóm lợi ích xâu xé

Nhắc đến các vụ việc liên quan đến đất đai tại Bình Dương, Khánh Hòa... hay trong vụ án Vũ Nhôm, nhiều nhà khoa học cảnh báo nguồn lực của quốc gia đang bị các nhóm lợi ích xâu xé.

Giám sát chỉ ra nhiều bất cập của Luật Đất đai năm 2013

Sáng 8/10, tại Hội nghị giám sát, xem xét những bất cập và kiến nghị sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 do Ủy ban Trung ương MTQT Việt Nam tổ chức, các đại biểu đã nêu rõ 6 bất cập còn tồn tại trong thời gian qua.