Từ khi Luật Thủy sản năm 2017 có hiệu lực, Kiên Giang là một trong những tỉnh tiên phong trong việc triển khai lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá, công tác quản lý thiết bị giám sát hành trình được thực hiện chặt chẽ góp phần hạn chế tình trạng vi phạm khai thác thủy sản ở vùng biển nước ngoài.
Bộ đội Biên phòng Kiên Giang đã tổ chức các buổi tuyên truyền tại huyện Châu Thành, TP. Hà Tiên và huyện Hòn Đất; phát 3.000 tờ rơi, 300 lá cờ Tổ quốc và ảnh Bác Hồ đến hơn 1.000 cán bộ, chiến sĩ biên phòng, các lực lượng, chính quyền, đoàn thể địa phương, ngư dân, chủ tàu, tài công.
Đẩy mạnh mô hình giáo dục thông minh, nâng chuẩn tiếng Anh cho học sinh các cấp, tập trung triển khai tuyển sinh đầu cấp trên nền tảng số, đưa bộ tiêu chí 'Trường học hạnh phúc' vào thực tiễn, gia nhập mạng lưới thành phố học tập toàn cầu của UNESCO…, ngành giáo dục và đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đang tạo nên nhiều dấn ấn trên hành trình hội nhập.
Ngư dân Võ Ngọc Thu, năm nay đã gần 80 tuổi, có hơn 50 năm làm nghề biển tại xã Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Do thường xuyên quan tâm, hỗ trợ, chia sẻ nhiều kinh nghiệm hay trong đánh bắt hải sản, nên ông được bà con ngư dân quý trọng, tin tưởng. Ngoài ra, ông còn là chủ tàu tích cực đi đầu trong các phong trào của địa phương và Đồn Biên phòng Lình Huỳnh, BĐBP Kiên Giang phát động. Nhiều năm qua, ông Thu là một trong những ngư dân tiêu biểu, luôn đi đầu trong tuyên truyền pháp luật tại địa bàn xã Lình Huỳnh, nhất là tham gia vào hoạt động tuyên truyền chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).
Ngư dân Võ Ngọc Thu, năm nay đã gần 80 tuổi, có hơn 50 năm làm nghề biển tại xã Lình Huỳnh (huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang). Do thường xuyên quan tâm, hỗ trợ, chia sẻ nhiều kinh nghiệm hay trong đánh bắt hải sản nên ông được bà con ngư dân quý trọng. Ngoài ra, ông còn là một trong những chủ tàu tích cực đi đầu trong các phong trào của địa phương và Đồn Biên phòng Lình Huỳnh phát động.
Ngư dân Võ Ngọc Thu năm nay đã gần 80 tuổi, có hơn 50 năm làm nghề biển tại xã Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất (Kiên Giang). Do thường xuyên quan tâm, hỗ trợ, chia sẻ nhiều kinh nghiệm hay trong đánh bắt hải sản nên ông được ngư dân quý trọng. Ngoài ra, ông còn là một trong những chủ tàu tích cực đi đầu trong các phong trào của địa phương và Đồn Biên phòng Lình Huỳnh phát động.
Ngày 23/12/2023, Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao đã tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế'. Sự kiện thu hút được hơn 120 sinh viên theo học ngành Luật từ một số trường đại học trên địa bàn TP. Hà Nội. Hội thảo thành công xuất bản 15 tham luận xuất sắc được chọn lọc và phản biện kỹ lưỡng từ 43 bài nghiên cứu.
Khoa Luật Quốc tế - Học viện Ngoại giao tổ chức Hội thảo Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ hai với chủ đề 'Vai trò của các cơ quan tài phán quốc tế đối với sự phát triển của Luật Quốc tế' ngày 23/12.
Bên cạnh nỗ lực và sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, các lực lượng thực thi nhiệm vụ trên biển, đảo, việc nâng cao ý thức của người dân, ngư dân, chủ tàu, tài công… là yếu tố quyết định trong việc thực hiện các khuyến cáo của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU)…
Khởi nghiệp từ nghề may gia công, chị Nguyễn Thị Bích Phương, ngụ ấp Thạnh Phong, xã Đông Thạnh, huyện An Minh (Kiên Giang) giải quyết việc làm cho nhiều lao động nữ ở địa phương.
Theo nhiều bạn đọc Báo Người Lao Động, Nên căn cứ vào số năm đóng bảo hiểm để trả lương hưu, thay vì căn cứ vào tuổi nghỉ hưu.
Ở xã Tân Thành, huyện Hàm Thuận Nam có nhiều hộ dân trồng cau thương phẩm để xuất khẩu đã mang lại thu nhập khá, từ đó có cuộc sống ổn định.
Những năm qua, trên địa bàn huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang xuất hiện nhiều mô hình hay, cách làm hiệu quả, gương điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi. Nông dân Huỳnh Văn Hồng và vợ Võ Ngọc Thu (ấp Thới An A, xã Long Vĩnh) là một trong những điển hình về tinh thần vượt khó, vươn lên làm giàu; tích cực đóng góp xây dựng quê hương.
Được biết hầu hết các trường trên địa bàn TP.HCM có triển khai lớp tiếng Anh tích hợp. Vì thế có ý kiến cho rằng là đơn vị kinh doanh giáo dục nên phải chăng EMG càng mở rộng sẽ ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng giảng dạy của giáo viên và phụ giảng?
Trước những lùm xùm tiền bạc giữa cố ca sĩ Phi Nhung và cậu con nuôi Hồ Văn Cường, mới đây chị Diễm Phạm (quản lý của cố ca sĩ Phi Nhung) đã có chia sẻ liên quan. Theo chị Diễm Phạm hiện tại công ty đã giải quyết xong vấn đề tiền bạc của Hồ Văn Cường mà mọi người nhắc đến.
Quản lý cố ca sĩ Phi Nhung giao toàn bộ tiền cát xê, tặng thêm 500 triệu đồng cho Hồ Văn Cường.
Gần đây, vấn đề cát-xê của Hồ Văn Cường lại một lần nữa trở thành tâm điểm chú ý của cộng đồng mạng.
Theo chị Diễm Phạm, quản lý của cố ca sĩ Phi Nhung, công ty đã giải quyết xong vấn đề tiền bạc của Hồ Văn Cường mà mọi người nhắc đến những ngày qua. Theo đó, tổng số tiền trao lại cho Hồ Văn Cường ngày 10/10 không được tiết lộ vì 'theo nguyện vọng của gia đình Hồ Văn Cường, không muốn cung cấp thông tin ra ngoài'.
Netizen săm soi được lời nói của phía quản lý ca sĩ Phi Nhung và mẹ nuôi Hồ Văn Cường trước đó có sự mâu thuẫn.
Sau khi giải quyết xong số tiền cát-sê trong nhiều năm qua cho Hồ Văn Cường, quản lý cố ca sĩ Phi Nhung mới đây đã có bài đăng đáng chú ý.
Chiều ngày 11/10, quản lý của cố ca sĩ Phi Nhung đã trao toàn bộ số tiền và giải quyết ồn ào về cát xê với Hồ Văn Cường. Tại buổi trao tiền có sự chứng kiến của những người trong gia đình, bố mẹ Hồ Văn Cường.
Chiều 11/10, quản lý của cố ca sĩ Phi Nhung đã trao 500 triệu đồng cùng tiền cát-xê trong 5 năm đi hát cho Quán quân Vietnam Idols Kids 2016 - Hồ Văn Cường.
Sau nhiều tranh luận, bàn tán, quản lý của cố ca sĩ Phi Nhung đã trao lại số tiền cát-sê cho Hồ Văn Cường. Tuy nhiên, con số chính xác vẫn được giữ kín theo nguyện vọng của gia đình nam ca sĩ. Đáng nói, số tiền thưởng từ giải quán quân Vietnam Idols Kids 2016 là do mẹ Hồ Văn Cường quản lý ngay từ ngày nhận giải.