Sáng 5-11, Công ty TNHH Sorimachi Việt Nam phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang tổ chức Lớp tập huấn Hợp tác xã (HTX) mô hình tiên phong ứng dụng phần mềm chuyển đổi số; hướng dẫn và sử dụng phần mềm Facefarm triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao giảm phát thải cho các HTX trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Tại Diễn đàn Kết nối sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng sông Cửu Long (gọi tắt là Diễn đàn) diễn ra tại tỉnh Kiên Giang từ ngày 29-9 đến 3-10, nhiều đặc sản của tỉnh Tiền Giang đã được góp mặt tại Diễn đàn.
Thời gian qua, hoạt động của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có nhiều chuyển biến tích cực. Để giúp các HTX nông nghiệp hoạt động ổn định, hiệu quả, Tiền Giang đang tập trung triển khai các chính sách hỗ trợ.
Để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững, tỉnh Tiền Giang luôn chú trọng xây dựng và phát triển các chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Điều này đã được cụ thể hóa bằng nhiều chính sách hỗ trợ. Phóng viên (PV) Báo Ấp Bắc có cuộc trao đổi với Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Võ Văn Lập về việc triển khai các chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.* PV: Trước hết, xin đồng chí cho biết kết quả triển khai thực hiện Nghị định 98/2018 của Chính phủ và Nghị quyết 07/2019 của HĐND tỉnh về chính sách hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua?
Qua khoảng 6 năm thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), có nhiều sản phẩm của tỉnh Tiền Giang được công nhận đạt chuẩn OCOP. Để chương trình OCOP ngày càng lan tỏa, bên cạnh phát triển mới, tỉnh đang tập trung hỗ trợ để nâng tầm các sản phẩm OCOP đã được chứng nhận.
Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng hiện đại nhằm nâng cao đời sống nông dân, giúp nông thôn khởi sắc là chủ trương xuyên suốt của Đảng và Nhà nước, đưa đất nước phát triển một cách bền vững. Trong tiến trình đó, nông dân đóng vai trò chủ thể chính để cùng với các mắt xích khác xây dựng nền nông nghiệp xanh - sạch và tạo giá trị gia tăng cao.
Hợp tác xã thương mại dịch vụ nông nghiệp sạch Mỹ Phong (xã Mỹ Phong, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang) đã có hướng đi riêng trong sản xuất kinh doanh và đã thành công. Trong thành quả này có sự đóng góp rất tích cực của chị Lê Thị Kim Chi, Giám đốc HTX- người phụ nữ chọn trái dưa lưới để khởi nghiệp.
Ủy ban nhân dân huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang vừa tổ chức Hội nghị đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP huyện đợt 2 năm 2023.
Hơn 70% sản phẩm được chứng nhận OCOP của Tiền Giang có mức tăng trưởng cao, nhiều sản phẩm đã được đưa vào hệ thống cửa hàng tiện ích, siêu thị, các giỏ quà tặng.
Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn HK Châu Minh Hải sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân nhiều đời gắn bó với đồng ruộng.
Chiều 5-10, UBND huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị sơ kết đánh giá giá kết quả thực hiện phát triển kinh tế tập thể, Chương trình OCOP và việc thực hiện triển khai liên kết sản xuất và các chương trình giảm nghèo của huyện trong thời gian qua.
Sáng 23-8, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức họp báo về Hội nghị Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang năm 2023 và Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của tỉnh Tiền Giang tại TP. Hồ Chí Minh và tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tỉnh Tiền Giang năm 2023.
Ông Trần Nam Thắng, Trưởng phòng thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự về trật tự xã hội VKSND TP.HCM được điều động giữ chức vụ Viện trưởng VKSND quận Tân Bình.
BÀI 1: Khi nông dân không còn mặn mà với cây lúa
UBND huyện Tân Phú Đông vừa tổ chức Hội nghị hỗ trợ liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.
Nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy kinh tế tập thể (KTTT) trên địa bàn tỉnh phát triển bền vững, UBND tỉnh Tiền Giang đã ban hành Chương trình Hỗ trợ phát triển KTTT, hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình) với nhiều nội dung quan trọng.
Trong năm 2022, toàn tỉnh có 8 xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Để hoàn thành các chỉ tiêu trong tiêu chí 13 về Tổ chức sản xuất và Phát triển kinh tế nông thôn của Bộ Tiêu chí quốc gia NTM vừa được Chính phủ ban hành, ngành Nông nghiệp đang tập trung hỗ trợ các xã củng cố hoạt động của các hợp tác xã (HTX), xây dựng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chủ lực.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã nhận được sự quan tâm của nhiều hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. Một số HTX đã có sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP, nhưng con số này vẫn còn thấp và chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế.
Mua chung, nuôi chung, bán chung là phương thức đã giúp cho Hợp tác xã (HTX) Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công ứng phó kịp thời với những thay đổi của cơ chế thị trường, không ngừng vươn lên và mở rộng quy mô hoạt động.
Với sự lãnh đạo chặt chẽ, sâu sát của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng vai trò tham mưu của cơ quan thường trực Hội đồng Nghĩa vụ quân sự (NVQS), sự hỗ trợ của ban, ngành, đoàn thể, huyện Châu Thành, tỉnh Long An quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyển quân năm 2022.
Nhiều địa phương, doanh nghiệp nông nghiệp năm 2021 đã dần quen với hoạt động kết nối tiêu thụ nông sản của Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía nam trong điều kiện dịch COVID-19 (gọi tắt là Tổ 970).
Xuân đang về, tết sắp đến. Các làng nghề trong tỉnh Tiền Giang đã bắt đầu nhộn nhịp trở lại sau một thời gian im ắng do dịch bệnh như mang sắc xuân đến với mọi nhà.KHỞI ĐỘNG TRỞ LẠI
Từ năm 2019, Tiền Giang bắt đầu thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và đến nay nhiều sản phẩm đã được chứng nhận, phát huy hiệu quả.Công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP cũng đã và đang được tập trung thực hiện thông qua nhiều kênh khác nhau nhằm mục tiêu đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng. Nhờ đó, hiệu quả mang lại từ các sản phẩm OCOP cũng rất tích cực.
Bên cạnh công tác phòng, chống dịch, giải bài toán kinh tế, nhất là khai thông tiêu thụ hàng hóa nông sản, đảm bảo lưu thông thông suốt là mục tiêu rất quan trọng, nhằm đảm bảo được mục tiêu 'kép'.
Sáng 14-10, Chi cục Phát triển nông thôn Tiền Giang tổ chức tiếp nhận và phân phát 2.300 túi an sinh do Tổ Công tác 970 thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Công ty cổ phần SX-TM-DV Trí Hải trao tặng cho người lao động trở về Tiền Giang sau giãn cách xã hội.
Theo ngành Nông nghiệp, hiện nay các huyện, thị phía Tây tỉnh Tiền Giang đang bước vào giai đoạn thu hoạch lúa. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19 nên việc thu hoạch, mua bán lúa cũng gặp không ít khó khăn.
Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến dần mở giãn cách, vừa đảm bảo an toàn dịch bệnh, sản xuất, an sinh xã hội; đồng thời đảm bảo nguồn lương thực thực phẩm cho người dân thành phố.
Các gói combo hàng hóa được kết nối với Tổ Công tác 970 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã góp phần rất lớn trong việc khơi thông tiêu thụ hàng hóa nông sản trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Hiện nay, tỉnh Tiền Giang mỗi ngày đưa hàng nghìn combo rau màu, thực phẩm phục vụ thị trường TP.HCM và miền Đông Nam Bộ.
Trên 20 doanh nghiệp, hợp tác xã tại Tiền Giang đã tham gia cung ứng nông sản hàng hóa, đảm bảo an sinh xã hội cho TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai với sản lượng từ 80-100 tấn rau, củ, quả/ngày.
Những năm gần đây ở huyện Hải Lăng, công tác giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh đã đạt được những kết quả đáng mừng, góp phần giúp cho các em sớm có định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân, đáp ứng nhu cầu lao động của xã hội.
Với việc không còn cách trở đò giang, vùng đất gian khó nhưng rất đỗi anh hùng Bình Xuân (TX. Gò Công) chắc chắn sẽ tiếp tục 'nở hoa' trong chặng đường mới.
Sáng 13-2, 1.250 thanh niên An Giang lên đường thi hành nghĩa vụ quân sự ở các đơn vị quốc phòng (Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh 230 thanh niên; Sư đoàn Bộ binh 330 (Quân khu 9) 235 thanh niên; Lữ đoàn 950 (Quân khu 9) 150 thanh niên; Lữ đoàn Pháo binh 6 nhận 50 thanh niên; Lữ đoàn 962 nhận 75 thanh niên; Lữ đoàn TTG416 nhận 50 thanh niên; Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh nhận 460 thanh niên). Cũng là ngần ấy tâm trạng bịn rịn xen lẫn háo hức, rụt rè nhưng tự hào, trỗi dậy trong lòng từng bạn trẻ.
Xác định phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đóng vai trò lớn trong cơ cấu lại nguồn nhân lực, định hướng quy mô đào tạo và phát triển ngành nghề gắn với nhu cầu của xã hội, thời gian qua, huyện Hải Lăng đã triển khai nhiều giải pháp, cách làm mới để thực hiện có hiệu quả công tác phân luồng học sinh.
Sáng 29/8, Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với UBND quận Tân Bình, TP HCM về việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.