Thụy Điển: Truyền thống văn học nữ giới và Selma Lagerlof [Kỳ cuối]

Đối với thế giới, văn đàn Thụy Điển có một bộ phận văn học nữ giới mà đại diện lớn nhất là Selma Lagerlöf.

Thụy Điển: Truyền thống văn học nữ giới và Selma Lagerlof [Kỳ I]

Thụy Điển có truyền thống văn học nữ giới khởi đầu từ cuối thời Trung cổ với nữ thánh Birgitta.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Swedenborg, vị tiên tri phương Bắc [Kỳ cuối]

Swedenborg thấy Thượng đế ở khắp nơi. Sự sinh tồn, theo ông, là sự vươn lên cao của linh hồn, từng giai đoạn một tiến tới sự hoàn hảo tuyệt đối.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Swedenborg, vị tiên tri phương Bắc [Kỳ 1]

'Triết học và tư duy Thụy Điển nói chung được đánh dấu bởi chủ nghĩa kinh nghiệm, logic và chịu ảnh hưởng thực chứng luận', Giáo sư xã hội học Thụy Điển E. Dalhotrom nói với tôi như vậy ở Göteborg. Mặt khác, triết học còn có khía cạnh băn khoăn siêu hình và phi lý tính.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Linné-nhà thực vật học, nhà văn du ký

Du khách đến thủ đô Stockholm của Thụy Điển muốn tới Thư viện Hoàng gia thường qua một phố giàu ở trung tâm mang tên Linné.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Thư viện Hoàng gia

Thư viện Hoàng gia (Kungl Biblioteket), ở Stockholm nguyên là thư viện riêng của các vua và nữ vương của dòng họ Vasa.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Sara Lipman, một tâm linh [Kỳ 2]

Từ những năm 70 thế kỷ XX, văn đàn Thụy Điển chuyển từ hình thức chính trị nóng hổi về hình thức tiểu thuyết cổ điển với một phong cách mới: các tác giả viết từng bộ sách miêu tả quá trình phát triển của lịch sử xã hội Thụy Điển với bề sâu của tư liệu và ý thức chính trị đã được mài giũa.

Một thoáng văn học Thụy Điển: Sara Lipman, một tâm linh [Kỳ 1]

'Tôi được hân hạnh làm việc với bà trong một thời gian, tôi thấy tất cả: Sara Lidman là một tâm linh', chị Carina, cán bộ Viện Thụy Điển, tâm sự như vậy khi chúng tôi đi dạo trên đại lộ Hamngatan ở thủ đô của Thụy Điển.

Văn học thiếu nhi Thụy Điển [Kỳ 2]

Giai đoạn ba của văn học thiếu nhi Thụy Điển là giai đoạn 'văn học hiện đại' bắt đầu từ 1945, sau Thế chiến II. Có thể coi đây là một cuộc cách mạng lớn của văn học thiếu nhi về đề tài, ngôn ngữ, văn phong và thái độ người lớn đối với trẻ con.

Vài ý kiến khác về văn học Thụy Điển [Kỳ 2]

Thụy Điển là một nước ở xa tít Bắc Âu, dường như cô đơn trong giá lạnh, đất rộng người thưa. Trước đây, văn học Thụy Điển hầu như chỉ đi theo các khuynh hướng văn học châu Âu đơn lẻ mà đóng góp vào tiếng nói chung. Tuy vậy, từ những thập niên cuối thế kỷ XIX cho đến nay, đất nước chỉ hơn 9 triệu dân ấy bỗng nổi bật lên trong văn học thế giới hiện đại.

Một thoáng văn học Thụy Điển

Năm 1991, nhân chuyến công tác tại Thụy Điển, tôi có vinh dự được gặp và nói chuyện với Giáo sư, Tiến sĩ văn chương Ingemar Algulin ở văn phòng của ông tại trường Đại học Tổng hợp Stockholm và dịch giả (tiếng Hy Lạp cổ và tiếng Pháp) Jan Stolpe tại thư viện Viện Thụy Điển về văn học Thụy Điển.

Đại sứ Thụy Điển muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực xuất bản

Thông qua các hoạt động xuất bản, dịch thuật Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Thụy Điển tại Việt Nam mong muốn giới thiệu nhiều hơn các tác phẩm, tác giả nổi bật của văn học Thụy Điển tới bạn đọc Việt Nam và ngược lại.

75 năm Pippi Tất dài: Câu chuyện thiếu nhi truyền cảm hứng cho thế hệ tương lai

Từ một cuốn truyện gây nhiều tranh luận, Pippi Tất dài trở thành nguồn cảm hứng dồi dào về thế giới hồn nhiên, không kém phần 'nổi loạn' và tình yêu cho trẻ em.

Hội nhà văn Thụy Điển hỗ trợ hội viên của mình như thế nào?

Thụy Điển là một trong những nước Bắc Âu có nền văn học phát triển. Trong rất nhiều nguyên nhân của sự phát triển ấy, có thể kể đến sự giúp đỡ thiết thực và hiệu quả của Hội Nhà văn Thụy Điển đối với các nhà văn, dịch giả. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu bài viết của nữ văn sĩ Nga Elizaveta Aleksandrova - Zorina, chuyên gia văn học Thụy Điển về cơ chế và các hình thức giúp đỡ nhà văn ở Thụy Điển hiện nay.