'Ông lớn' đầu mối xăng dầu có được ưu ái, hưởng đặc quyền?

Nhiều thương nhân phân phối, bán lẻ xăng dầu phản ánh một số điều kiện trong Nghị định kinh doanh xăng dầu siết chặt đối với họ, song lại cho các đầu mối lớn hưởng đặc quyền. Điều này khiến nhiều cửa hàng xăng dầu đóng cửa, gia đình có truyền thống bán xăng dầu 2-3 đời có nguy cơ mất cả sản nghiệp vì chưa bao giờ kinh doanh khó như vậy.

Cần cơ chế quản lý, vận hành mang tính đột phá đối với kinh doanh xăng dầu

Đánh giá chung cho rằng nguồn cung xăng dầu trong nước bước đầu được bảo đảm và hệ thống lưu thông phân phối được củng cố, vì vậy vai trò của công cụ Quỹ không còn cần thiết như giai đoạn trước đây.

Doanh nghiệp xăng dầu nói bị phân biệt đối xử

Các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ xăng dầu cho rằng dự thảo Nghị định đang quy định theo hướng bất lợi và triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ.

Dự thảo Kinh doanh xăng dầu có vượt quá thẩm quyền của một Nghị định?

Tại Hội thảo góp ý về dự thảo Nghị định Kinh doanh xăng dầu, Luật sư Nguyễn Tiến Lập cho rằng, nhiều nội dung trong dự thảo vượt quá thẩm quyền của một Nghị định.

Dự thảo NĐ mới về xăng dầu: 'Can thiệp không hợp lý, hạn chế quyền tự do kinh doanh'

Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng sự cho rằng, nội dung dự thảo Nghị định trái với nhiều quy định cơ bản của các luật có liên quan. Đặc biệt, có nhiều quy định can thiệp không hợp lý vào các quan hệ thị trường, hạn chế quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp và không bảo đảm xây dựng môi trường cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh.

ĐỀ XUẤT QUY ĐỊNH CHI TIẾT HƠN VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CHO XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM

Theo luật sư Nguyễn Hưng Quang – Phó Chủ tịch Hội Luật Quốc tế Việt Nam, dự thảo Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai chưa có quy định cụ thể đối với việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đối với đất xây dựng công trình ngầm được thực hiện theo quy định tại khoản 6 Điều 216 Luật Đất đai 2024. Nếu được, cần quy định chi tiết hơn nội dung này trong Luật.

Bảo đảm triển khai thống nhất, đồng bộ Luật Đất đai (sửa đổi) khi có hiệu lực sớm

Sáng 23/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp tổ chức hội thảo Góp ý Dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Đất đai và Dự thảo Nghị định Quy định về giá đất.

Vì sao Eximbank khó được dư luận chấp nhận và cảm thông?

Theo ông Nguyễn Tiến Lập, khoảng thời gian 11 năm để xử lý khoản nợ là quá dài, thậm chí bất hợp lý. Eximbank có đầy đủ các điều kiện để tiến hành thủ tục một cách thông thường. Đó là lý do ngân hàng khó có thể được dư luận thông cảm.

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: 'Khi doanh nghiệp vẫn còn nhiều tâm tư'

Các cơ quan chính quyền ở địa phương đang can thiệp hành chính quá sâu vào các hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp cùng phân biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là những tâm tư chính của các doanh nghiệp trong nước...

Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)

Chiều 22/1/2024 tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Quy hoạch và Phát triển tổ chức hội thảo về chủ đề: 'Cơ chế phát triển thương mại, văn hóa (BID)'.

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: Luật Di sản văn hóa được yêu cầu bắt buộc và ưu tiên áp dụng khi có liên quan đến di sản

Sau khi báo chí lên tiếng về dự án 'quây núi đá làm hòn non bộ' tại vùng đệm di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, Người Đô thị đã thảo luận trong bài 'Luật có cho phép làm dự án bất động sản thương mại trên vùng đệm di sản vịnh Hạ Long?'(*) Tiếp tục tiếp cận từ khía cạnh pháp lý dự án, nhưng cuộc trao đổi lần này với luật sư Nguyễn Tiến Lập (thành viên Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng sự, trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam), nội dung chủ yếu tập trung vào thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư.

'Không có sự khác biệt về mức hình phạt giữa lừa đảo trực tuyến và lừa đảo trực tiếp'

Theo luật sư Nguyễn Tiến Lập, không có sự khác biệt về mức hình phạt giữa lừa đảo trực tiếp và lừa đảo trực tuyến bởi đơn giản tính chất và hậu quả của các hành vi đó là như nhau, có khác chăng là cách thức tiến hành.

Sửa Luật Thủ đô: Vì một Hà Nội 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'

Luật Thủ đô 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, là văn bản pháp lý quan trọng, quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm và chính sách xây dựng phát triển, bảo vệ Thủ đô.

Từ thảm họa cháy chung cư mini ở Hà Nội: Cần tư duy và phương pháp mới quản trị an toàn đô thị

Sau vụ cháy thảm khốc tại chung cư mini ở Hà Nội, ngày 12.9 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thị sát hiện trường và ngay sau đó yêu cầu các cơ quan chức năng nghiên cứu, hoàn thiện các quy định, quy chế phòng cháy, chữa cháy với các chung cư mini, các khu vực đông dân cư nhưng đường giao thông chật hẹp.

'Ứng xử' với chung cư mini: Nên quản không nên cấm?

ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP. HCM, cho rằng cả nước có hàng nghìn nhà chung cư mini (CCMN) với hàng chục nghìn người đang sinh sống và nhu cầu thuê, mua căn hộ nhà CCMN trong xã hội rất lớn. Điều này buộc nhà nước phải rất tỉnh táo, sáng suốt lựa chọn giải pháp.

'Dự án hóa' chung cư mini: Nên hay không?

Việc 'dự án hóa' chung cư mini (CCMN) không những không cần thiết, mà còn gây tốn kém, cản trở việc đáp ứng nhu cầu nhà ở thiết yếu của đa số người dân đô thị.

Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương và Ủy ban quản lý vốn để không thiếu điện

Theo Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự khi phân tích chức năng nhiệm vụ các bộ ngành, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Công Thương và Ủy ban quản lý vốn…

Cơ quan nào chỉ đạo trực tiếp hoạt động của EVN?

Luật sư Nguyễn Tiến Lập, Văn phòng luật sư NHQuang và Cộng sự, Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam cho biết 'Để phân định chức năng, nếu Bộ Công Thương là cơ quan ban hành chính sách, quy hoạch và chiến lược phát triển năng lượng cho quốc gia thì Ủy ban quản lý vốn là cơ quan chỉ đạo trực tiếp hoạt động của EVN'.

Để cán bộ có cảm hứng tự do sáng tạo mà vẫn thượng tôn pháp luật

Cán bộ không dám làm, đùn đẩy trách nhiệm, sợ sai là một thực tế không chỉ ở TP.HCM mà cả các địa phương, bộ ngành. Thủ tướng vừa ra công điện: thay thế, điều chuyển cán bộ không dám làm, thiếu trách nhiệm.

Nâng cao kỹ năng quản lý và phát triển tổ chức của các Trung tâm Tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia Việt Nam

Việc nâng cao năng lực quản lý và phát triển tổ chức của các Trung tâm Tư vấn pháp luật thuộc Hội Luật gia Việt Nam là một nhu cầu cần thiết.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi):Tạo cơ chế vượt trội, giải quyết các bất cập

Luật Thủ đô 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, là văn bản pháp lý quan trọng, quy định vị trí, vai trò, trách nhiệm và chính sách xây dựng phát triển, bảo vệ Thủ đô.

Năm mới mang đến hy vọng từ những cải cách

Trong bối cảnh bất ổn và khó tiên lượng của tình hình quốc tế, Việt Nam đã có những nỗ lực theo chiều hướng cải cách thể chế để giữ được ổn định phát triển và tiếp tục tiến lên. Là một người luôn cổ vũ cho những cải cách như vậy, tôi đang hy vọng rất nhiều vào tương lai của hai đột phá chính sách. Đó là: Quy hoạch tổng thể quốc gia và sửa đổi Luật Đất đai.Lập Quy hoạch tổng thể quốc gia và sửa Luật Đất đai là hai động thái cải cách mới và lớn về chính sách. Với hy vọng vào các cải cách thật sự, nếu quy hoạch tổng thể quốc gia sẽ hỗ trợ cho can thiệp đúng đắn của một Nhà nước kiến tạo, phát triển thì Luật Đất đai sẽ giúp giải phóng các nguồn lực và tạo sự yên tâm của người dân vào các thành quả của chính họ từ công cuộc đổi mới.

Tội phạm tham nhũng: Được nộp tiền miễn án tử, giờ lại muốn miễn án tù?

Đó là ý kiến của luật sư Nguyễn Tiến Lập, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam về đề xuất giảm xử lý hình sự, thay thế bằng khởi kiện dân sự tội phạm tham nhũng, kinh tế.

Cần có chế tài hành chính xử phạt vi phạm hoạt động từ thiện

Sau hơn 1 tháng đi có hiệu lực, Nghị định 93/2021/NĐ-CP ra đời đáp ứng tình hình thực tiễn, bên cạnh những điểm mới, vẫn còn một số vấn đề cần phải lưu ý.

Luật sư Nguyễn Tiến Lập: 'Nhà nước đang tự làm khó mình với Nghị định 28 về dự án PPP'

Nghị định 28 quy định về cơ chế quản lý tài chính dự án PPP do Bộ Tài chính chủ trì xây dựng vừa được Chính phủ ban hành cuối tháng 3/2021 đang bị đánh giá là còn tồn tại nhiều bất cập, làm khó cả cơ quan quản lý và nhà đầu tư thực hiện các dự án hạ tầng theo hình thức đối tác công tư (PPP).

Dư địa cải cách, gỡ bỏ gánh nặng cho doanh nghiệp còn lớn

Công tác cải cách thủ tục hành chính trong những năm qua được thực hiện liên tục, đem lại kết quả tích cực, song doanh nghiệp vẫn gặp nhiều vướng mắc trong hoạt động.

Tạo động lực thu hút làn sóng đầu tư mới

Nhằm kế thừa những thành tựu, khắc phục những hạn chế của Luật Đầu tư 2014 sau gần sáu năm thi hành, Luật Đầu tư 2020 đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1-1-2021, với nhiều điểm mới nổi bật.

Đảm bảo tuân thủ liêm chính tư pháp để thúc đẩy hoạt động kinh doanh

Trong điều kiện Việt Nam ngày càng phát triển, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài, các loại khiếu kiện, tranh chấp kinh doanh có yếu tố nước ngoài cũng phát sinh nhiều hơn.

Thiếu hướng dẫn cụ thể, M&A sẽ khó thành

Luật sư Trần Thị Thanh Huyền, Văn phòng Luật sư NHQuang và cộng sự đang chờ đợi những hướng dẫn cụ thể về mua bán và sáp nhập doanh nghiệp. 'Khách hàng của chúng tôi rất quan tâm đến M&A'.

Sở hữu nhà, bất động sản tại Việt Nam: Cần kiểm soát sở hữu của chính quyền nước ngoài

Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), thành viên Văn phòng Luật sư NHQuang và cộng sự cho rằng, cần kiểm soát sở hữu của chính quyền, Nhà nước nước ngoài đối với đất đai, bất động sản (BĐS) tại Việt Nam.

Sửa Luật Doanh nghiệp: Nan giải tìm tiếng nói chung cho quyền cổ đông

Tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Đầu tư (sửa đổi) vừa qua, đại diện cho Ban soạn thảo, ông Phan Đức Hiếu, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhắc đi nhắc lại mục tiêu cốt lõi là cần đảm bảo cân bằng và dung hòa lợi ích của các nhóm cổ đông.

Hãy để thị trường quyết định doanh nghiệp làm gì, làm ở đâu

Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp làm gì, làm bao nhiêu, làm ở đâu, làm cho ai phải do thị trường quyết định chứ không phải do cơ quan nhà nước chấp thuận bởi đó là phi kinh tế thị trường, TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nêu quan điểm.

Doanh nghiệp giữa rừng thủ tục: Loay hoay tự vệ

Sau 20 năm ban hành, Luật Doanh nghiệp đã tạo điều kiện, mở ra bước ngoặt mới cho nền kinh tế Việt Nam thông qua việc công nhận, bảo vệ và từng bước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn tồn tại điểm nghẽn trong thực thi chính sách; DN vẫn thiếu công cụ tự vệ chính đáng.

Vụ nước sinh hoạt nhiễm bẩn: Còn 'hổng' quy định về dịch vụ nước sạch

Vụ việc nước sinh hoạt cho hàng ngàn hộ dân Thủ đô bị nhiễm chất Styren từ dầu thải đặt ra nhiều dấu hỏi trong việc cung cấp các dịch vụ công cho người dân thủ đô. Chia sẻ với VietTimes sau buổi tọa đàm chủ đề 'Thị trường hóa dịch vụ công nhìn từ 'Nước sạch sông Đà' do Hội Truyền thông số Việt Nam tổ chức chiều nay 21/10, ông Nguyễn Tiến Lập - luật sư cấp cao của Văn phòng Luật sư NHQuang & Cộng sự nhận định, vụ việc đã cho thấy khoảng trống pháp luật về dịch vụ công, quyền lợi của người dân chưa được đảm bảo.

Minh bạch và liêm chính trong mua sắm công

Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) phối hợp với Cơ quan Phòng chống ma túy và tội phạm của Liên hiệp quốc (UNTAC) và một số tổ chức quốc tế khác vừa tổ chức hội thảo 'Nâng cao minh bạch và liêm chính trong việc mua sắm công trong bối cảnh thực thi các mục tiêu phát triển bền vững' tại Thái Lan. Việt Nam có thể thay đổi nhận thức và học được gì từ kinh nghiệm các nước?

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi): Nhiều điểm 'ngáng chân' doanh nghiệp

Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) vẫn đang tiếp tục lấy ý kiến, sửa đổi và bổ sung một số điều, tuy nhiên, dự thảo này đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều. Theo đánh giá của một số chuyên gia, nếu bộ luật này được thông qua sẽ trở thành rào cản hoặc 'ngáng chân' sự tăng trưởng sản xuất, giảm kim ngạch xuất khẩu và đời sống của người lao động (LĐ) sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên và trước hết.

Tăng trách nhiệm cá nhân nhằm tránh tham nhũng, tiêu cực

'Giám sát sử dụng vốn chặt chẽ nhưng đồng thời vẫn phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tìm kiếm cơ hội trong kinh doanh, là điều cần thiết được đặt ra và xử lý một cách tối ưu trong Luật Đầu tư và Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp sắp ban hành', Luật sư Nguyễn Tiến Lập - Văn phòng Luật sư NHQuang và Cộng sự khẳng định với phóng viên.