Cảm xúc đặc biệt khi hoàn thành dự án đặc biệt

Sau hơn 6 tháng thi công thần tốc, công trình đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) đã được khánh thành vào ngày 29/8/2024. Công trình không chỉ đặc biệt quan trọng với an ninh năng lượng quốc gia, mà còn ghi dấu với tinh thần dân tộc, sự đồng lòng của cả hệ thống chính trị. Những CBNV, người lao động đã bám trụ công trường trong nhiều tháng qua và người dân đã dành đất cho dự án có cảm xúc như thế nào khi dự án hoàn thành?

Bí quyết thành công của Thanh Hóa tại 'siêu dự án' điện lực Quốc gia - đường dây 500kV mạch 3

Thanh Hóa đóng vai trò hết sức quan trọng trong 'siêu dự án' điện lực Quốc gia - đường dây 500kV mạch 3 với 131km đường dây đi qua địa bàn.

Thanh Hóa: Đầu năm du lịch khởi sắc

Thời tiết thuận lợi trong dịp nghỉ Tết năm nay nên lượng khách đến các khu, điểm du lịch tại Thanh Hóa tăng cao, mang lại doanh thu du lịch khoảng hơn 600 tỷ đồng, tăng 51,2% so với cùng kỳ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023...

Nghe tiếng ngàn xưa vọng về (*): Cố đô Lam Kinh hiển hiện trong lòng đất

Trải qua nhiều biến cố của lịch sử, các kiến trúc điện, miếu ở Lam Kinh đã bị phá hủy hoàn toàn, nhưng từ nền móng cũ qua nhiều lần khai quật, một cố đô Lam Kinh kỳ vĩ dưới triều Lê gần 600 năm trước đang dần hiện hữu

Bia ký, bảo vật quốc gia, điểm nhấn trong bức tranh văn hóa lịch sử của Lam Kinh

Trong số 8 bảo vật hiện đang lưu giữ tại Thanh Hóa, ngoài 3 bảo vật: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy được lưu giữ ở Bảo tàng tỉnh, 5 bảo vật còn lại đều là những tấm bia hiện đang được lưu giữ và bảo tồn ở Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh.

Vạn người đổ về Lam Kinh vãn cảnh, ngắm chính điện dát vàng

Hàng vạn người đã đổ về khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa) trong những ngày Tết Quý Mão 2023 để vãn cảnh, đồng thời tận mắt chứng kiến nội thất dát vàng trong khu chính điện bằng gỗ lim lớn nhất Việt Nam

Những vấn đề đặt ra trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Lam Kinh

Quần thể di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Lam Kinh là minh chứng sống động về một thời kỳ phát triển huy hoàng của lịch sử dân tộc. Di sản này đã trải qua nhiều lần hưng vong cùng vận nước, thậm chí đã trở thành phế tích suốt một thời gian dài. Chính vì lẽ đó, tôn vinh và bảo vệ các giá trị vô giá và không thể thay thế của Lam Kinh là yêu cầu bức thiết đặt ra cho hậu thế.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh - Dấu tích còn lại và giá trị vĩnh hằng

Những ngày thu tháng 9 chúng tôi tìm về Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) và cảm nhận được không khí sôi nổi, tất bật trong công tác chuẩn bị cho Lễ hội Lam Kinh.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Lam Kinh năm 2022

Lễ hội Lam Kinh được tổ chức hàng năm vào ngày 22/ 8 âm lịch (ngày giỗ vua Lê Thái Tổ) tại xã Lam Kinh thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, nơi an táng vua Lê Thái Tổ và là quần thể nhiều lăng, bia, mộ các đời vua Lê và Hoàng hậu của nhiều đời thời Lê sơ.

Du lịch Thanh Hóa trước cơ hội vượt mục tiêu đề ra trong năm 2022

Sau hơn 2 năm toàn ngành du lịch nói chung, du lịch Thanh Hóa nói riêng gần như đóng băng do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, ngay sau khi mở cửa trở lại từ ngày 15-3, du lịch Thanh Hóa đã ghi nhận những tín hiệu tích cực, trong 6 tháng đầu năm 2022, toàn tỉnh ước đón gần 7 triệu lượt khách. Đặc biệt các kỳ nghỉ lễ, lượng khách đến các khu, điểm du lịch Thanh Hóa luôn xếp trong tốp đầu của cả nước.

Khu di tích lịch sử Lam Kinh đón 152.000 lượt khách

Theo số liệu thống kê, 6 tháng đầu 2022 Khu di tích lịch sử Lam Kinh đón được 152.000 lượt khách, tăng gấp nhiều lần so với cùng kỳ năm 2021.

Huy động cộng đồng tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di tích

Di tích lịch sử, văn hóa được ví như một 'bảo tàng sống' gắn với lịch sử hình thành và phát triển của các địa phương; đồng thời, cũng là sợi dây cố kết cộng đồng, giáo dục truyền thống lịch sử. Do đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị các di tích không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà còn là sự nghiệp chung của cộng đồng. Nhận thức rõ điều đó, thời gian qua bên cạnh nguồn lực đầu tư từ ngân sách Nhà nước, nhiều địa phương trong tỉnh đã tích cực thực hiện xã hội hóa, huy động sự tham gia của cả cộng đồng trong việc bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích.

Bùng nổ lượng khách dịp giỗ Tổ: Khởi đầu đẹp cho mùa du lịch hậu COVID

Theo thống kê của một số cơ quan chức năng tại những địa phương có các điểm du lịch nổi tiếng, trong dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ, công suất sử dụng dịch vụ, phòng nghỉ đạt 90 - 95%. Đặc biệt, lượng khách đến các tỉnh phía Nam tăng gấp 3 lần so với năm 2021.

Lam Kinh đón trên 8.000 lượt khách dịp Giỗ tổ Hùng Vương

Khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân) là điểm đến văn hóa quen thuộc của đông đảo du khách. Đặc biệt, tại đây vừa cho ra mắt sảm phẩm du lịch thông minh trên ứng dụng MobiFone Smart Travel và mở cửa Chính điện phục vụ khách tham quan vào đầu tháng 4-2022, do đó rất đông du khách đã đến đây trong kỳ nghỉ lễ để dâng hương, khám phá.

Bên trong Chính điện bằng gỗ lim lớn nhất Việt Nam có gì đặc biệt?

Nếu trực tiếp khám phá bên trong Chính điện Lam Kinh ở Thanh Hóa, du khách sẽ choáng ngợp trước một công trình bằng gỗ lim kỳ vĩ nhất Việt Nam hiện nay, với nhiều hạng mục độc đáo, uy nghi, trong đó có ngai vàng của Vua được làm bằng vàng thật.

Khai thác tiềm năng du lịch di sản

Lam Kinh với những vẻ đẹp, các giá trị tự thân và tầm quan trọng của nó trong đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa - tinh thần - tâm linh, đã và đang cho thấy sức hấp dẫn đặc biệt. Do đó, cùng với quá trình phục hồi, tôn tạo, bảo vệ di sản; thì việc khai thác, phát huy các giá trị của nó phục vụ phát triển du lịch, cũng đang được tỉnh ta quan tâm.