Nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 30/7, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội đã tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm'.
Xúc động và biết ơn sâu sắc, đó là cảm xúc chạm đến trái tim người xem trong khán phòng Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô, cũng như khán giả theo dõi qua truyền hình và các nền tảng số về chương trình chính luận nghệ thuật ' Miền xa thẳm' của Đài PTTH Hà Nội kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024) vào tối 30/7.
Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024), tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' nhằm tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các Anh hùng liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Tối 30-7, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội), Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật 'Miền xa thẳm' nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Tối 30/7, tại Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Đài PTTH Hà Nội tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Miền xa thẳm' - kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Để kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh - Liệt sĩ 27/7. Tối 30/7 vào lúc 20h, Đài Hà Nội truyền hình trực tiếp chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt để tri ân và tưởng nhớ công lao của các Anh hùng Liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước.
Chương trình gồm 20 ca khúc cách mạng, trong đó có 'Hát Giang trường hận' - tiền thân của bản nhạc 'Hồn tử sỹ' nổi tiếng do nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác vào năm 1942-1943.
Để tri ân và tưởng nhớ công lao của các Anh hùng Liệt sĩ đã hy sinh, viết nên những trang sử hào hùng của dân tộc, Đài Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt 'Miền xa thẳm' vào ngày 30/7.
Chương trình ca nhạc 'Miền xa thẳm' tri ân và tưởng nhớ công lao to lớn của các anh hùng, liệt sĩ, thương bệnh binh do Đài Hà Nội tổ chức có sự góp mặt của nhiều giọng ca nổi tiếng: NSND Tấn Minh, NSND Mai Hoa, NSƯT Vũ Thắng Lợi...
Hàng năm, mỗi dịp kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), chúng ta khôn nguôi nhớ đến Bác Hồ - Người đã một đời dành cho thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ tình thương yêu vô hạn.
Ngày 27.7 hằng năm là ngày cả dân tộc tưởng niệm và tri ân công lao của những người đã ngã xuống vì nền độc lập, tự do của Tổ quốc.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên 'nhắc nhở các cơ quan, đoàn thể phải chấp hành một cách chu đáo các chính sách của Đảng và Chính phủ đối với anh em thương binh, bệnh binh và gia đình liệt sĩ'. Bởi những người còn sống luôn phải nhớ ghi những người đã hy sinh máu xương cho sự bình yên của đất nước - ' Nhờ ai ta có hòa bình? Nhờ người chiến sĩ quên mình vì dân'...
Trong suốt cuộc đời mình, Bác Hồ luôn luôn thể hiện tình thương yêu con người sâu sắc, bao la, thể hiện tấm lòng nhân hậu, luôn chăm lo, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ - những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc, vì nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thương binh, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ đã thể hiện rõ tầm cao trí tuệ, nét văn hóa, giá trị nhân văn sâu sắc. Đó là điều mỗi chúng ta cần học tập ở Người.
Kế thừa truyền thống 'Uống nước nhớ nguồn', 'Ăn quả nhớ người trồng cây' ngàn năm của dân tộc, Bác Hồ quan tâm đặc biệt đến sự hy sinh cao cả của các anh hùng thương binh, liệt sĩ. Người nói: 'Máu đào của các thương binh, liệt sĩ đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết trái tự do'.
Sau khi nhận được lá thư đầy tình nghĩa của cụ Phụng Lục, Bác rất cảm động. Tháng 5/1948, Người viết lá thư trả lời.
Thông cảm với những mất mát to lớn của cụ Vũ Đình Tụng, Bác Hồ đã viết một lá thư thật cảm động gửi Cụ.
Theo những tư liệu đã công bố, thì lá thư riêng đầu tiên mà một công dân Việt Nam nhận được của Bác được viết ở dạng văn vần.
Triển lãm 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng Điện Biên Phủ' giới thiệu tới công chúng gần 200 hình ảnh tư liệu lịch sử được chia thành hai phần chính.
Ngày 26/4, tại Nhà Tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Ban Quản lý Khu di tích lịch sử sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng Điện Biên Phủ' với sự tham gia của đại diện lãnh đạo tỉnh; các sở, ngành liên quan; các Bảo tàng trong và ngoài tỉnh cùng đông đảo học sinh đến từ một số trường trên địa bàn huyện Định Hóa.
Họ là những chiến sỹ quân y đã không quản ngại gian khổ, hiểm nguy, cống hiến tuổi thanh xuân cho đất nước. Có mặt tại chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, cựu binh Nguyễn Tụ nhớ lại: 'Công tác trong ngành quân y bao giờ cũng 'đi trước' để chuẩn bị và 'về sau' vì hàng nghìn thương binh cần được điều trị'.
Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.
Ngày thầy thuốc Việt Nam không chỉ là ngày tôn vinh nghề y, tôn vinh các thầy thuốc, mà còn là ngày để nhắc nhở mọi người, hãy thực tâm sẻ chia với những khó khăn của các thầy thuốc.
Thời chiến, đồng bào Công giáo (CG) được Đảng soi đường, nay Đảng chỉ lối phát triển đi lên, cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.
Ngày 2 tháng 9 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang thăm và đàm phán với Chính phủ Pháp, đã sử dụng lễ kỷ niệm trọng đại của dân tộc vào quá trình đấu tranh không khoan nhượng với các thế lực thực dân muốn đẩy Việt Nam vào con đường chiến tranh.
Ngày 2 tháng 9 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang thăm và đàm phán với Chính phủ Pháp, đã sử dụng lễ kỷ niệm trọng đại của dân tộc vào quá trình đấu tranh không khoan nhượng với các thế lực thực dân muốn đẩy Việt Nam vào con đường chiến tranh.
Lời Tòa soạn: Bà Lê Thị Xuân Uyên (1927-1995) là một trong những nữ chiến sĩ công an đầu tiên ngay sau khi đất nước giành được độc lập (2-9-1945). Với bí danh Thái Duyên, bà là Trạm trưởng Trạm Phản gián của Công an Hà Nội. Bà hoạt động tình báo nội tuyến và bị rơi vào tay giặc, bị giam giữ, tra tấn cho đến khi thoát khỏi được nhà tù Hỏa Lò năm 1948 để tiếp tục tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19-8-1945 / 19-8-2023), An ninh Thủ đô Cuối tuần gửi tới bạn đọc một số suy tư, tình cảm của tác giả Lê Vũ Trang (con trai ông Lê Nùng là em ruột bà Xuân Uyên) về một mảnh đời thường của bà Xuân Uyên đối với người họ hàng. Bài viết được sử dụng trong cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của mùa xuân cách mạng' viết về nhạc sĩ Xuân Oanh, tác giả ca khúc 'Mười chín tháng Tám' do Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành vào mùa thu này.
Nhân kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), chúng ta cùng ôn lại những tư liệu có liên quan để thấy rõ hơn những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thương binh liệt sĩ và người có công với cách mạng qua bài viết dưới đây của Nhà báo Vương Xuân Nguyên.
TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh'Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào… Vì vậy, Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy' - Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bác Hồ kính yêu luôn dành sự quan tâm đặc biệt với thương binh, liệt sĩ - những người hy sinh tính mạng hay một phần thân thể cho công cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc.
Thương binh - Liệt sĩ là những người đã hy sinh, cống hiến cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho sự trường tồn, phát triển của đất nước. Cuộc đời, sự nghiệp của họ là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Tưởng nhớ, tri ân và thực thi tốt chính sách với Thương binh - Liệt sĩ và người có công với cách mạng không chỉ thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn mà góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hiện nay.
Cổ nhân có câu 'Dụng nhân như dụng mộc' để nói về việc sử dụng nhân tài. Thời nào biết trọng dụng hiền tài thì đất nước thịnh và ngược lại đất nước sẽ suy, nhân dân cơ cực, lầm than. Tư tưởng đó của cha ông ta được Bác Hồ kế thừa, phát triển và hoàn thiện trong điều kiện mới.
Khi sức dân được huy động, được tổ chức, được tập hợp dưới sự lãnh đạo của Đảng thì thành vô địch. Làm việc gì cũng phải có quần chúng. Không có quần chúng thì không thể làm được...
Ngày 2/4, quận Long Biên đã tổ chức Lễ gắn biển tên 5 đường phố trên địa bàn quận.
Theo Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, tên một cán bộ thời kỳ đầu của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam được đặt cho một tuyến phố trên địa bàn quận Long Biên - đó là tên danh nhân Đào Hinh (tức Đặng Thiết Hán), nguyên Ủy viên Ban Giám sát, nay là Ủy ban Kiểm tra Tổng LĐLĐ Việt Nam.
Sáng 2/4, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ quận Long Biên (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển tuyến phố mang tên Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng Đào Thế Tuấn cùng với 4 danh nhân khác trên địa bàn quận Long Biên.
Sáng 2/4, Quận ủy HĐND UBND Ủy ban MTTQ quận Long Biên (Hà Nội) đã tổ chức Lễ gắn biển, đặt tên 5 tuyến phố mới trên địa bàn, gồm: Phố Đào Đình Luyện, Phố Đào Hinh, Phố Đào Thế Tuấn, Phố Vũ Đình Tụng và Phố Tạ Đông Trung.
Theo Quyết định của UBND thành phố Hà Nội, tên một cán bộ thời kỳ đầu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐ) đã được đặt cho một tuyến phố trên địa bàn quận Long Biên - đó là tên danh nhân Đào Hinh - tức Đặng Thiết Hán, nguyên Ủy viên Ban giám sát, nay là Ủy ban Kiểm tra Tổng LĐLĐ Việt Nam.
Cách đây 68 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho Hội nghị cán bộ y tế được tổ chức tại Thủ đô Hà Nội. Bức thư được đăng trên Báo Nhân Dân ngày 27/02/1955. Thư của Người chỉ có 386 chữ nhưng thể hiện sự chỉ đạo sâu sắc, khoa học, mang tính định hướng chiến lược cho ngành Y tế Việt Nam. Từ ý nghĩa bức thư của Người, ngày 06/02/1985, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã quyết định lấy ngày 27/02 hàng năm làm Ngày Thầy thuốc Việt Nam. Kể từ đó, ngày 27/02 đã trở thành ngày truyền thống của ngành Y tế.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác 'đền ơn đáp nghĩa' đối với thương binh, bệnh binh và thân nhân liệt sĩ. Quan điểm, tư tưởng, tình cảm và sự quan tâm sâu sắc của Người dành cho các thương binh, bệnh binh, thân nhân liệt sĩ đã được thể hiện một cách đầy đủ, sinh động qua những việc làm cụ thể, những bài nói, bài viết, những bức thư tràn đầy cảm xúc.
Mười ba năm đã trôi qua nhưng cho đến bây giờ, chúng tôi vẫn ám ảnh bởi những hình ảnh lịch sử, hiện vật, chứng tích tội ác của quân xâm lược còn lưu lại nơi đây. Công nghệ thông tin, mạng xã hội phát triển, muốn tìm những hình ảnh đó, ngày nay không có gì khó khăn.
Tháng Năm về, trong mỗi chúng ta lại bồi hồi xúc động tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới - một lãnh tụ có tình yêu thương con người bao la, sâu nặng và thấm đượm tính nhân văn cao cả.
Với 150 ảnh tư liệu được lựa chọn kỹ, triển lãm đã khái quát sự trưởng thành lớn mạnh của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ kính yêu.