Lời giải cho 'ẩn số' lạm phát những tháng cuối năm

Theo các chuyên gia kinh tế, trong những tháng cuối năm, việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu ở mức 4% là thách thức rất lớn, do có nhiều yếu tố tạo áp lực tới lạm phát như tăng lương, điều chỉnh giá dịch vụ công... Để giải tỏa áp lực lạm phát, cần triển khai đồng bộ các giải pháp trong quản lý, điều hành giá các mặt hàng thiết yếu, đảm bảo Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong kịch bản đề ra.

Đảm bảo CPI bình quân theo mục tiêu Quốc hội đề ra

Theo các chuyên gia kinh tế, từ nay tới cuối năm còn nhiều biến số khó lường tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) như tăng lương, điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường… Do đó, cần thận trọng trong điều hành, đảm bảo CPI bình quân theo mục tiêu Quốc hội đề ra.

Điều hành lạm phát 'trong tầm tay' nhưng không chủ quan

Điều hành lạm phát năm 2024 không quá áp lực, 'trong tầm tay' của nhà quản lý. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, từ nay tới cuối năm còn nhiều biến số khó lường tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) như tăng lương, điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường… Do đó, cần thận trọng trong điều hành, đảm bảo CPI bình quân theo mục tiêu Quốc hội đề ra.

Theo sát giá cả để kiềm chế lạm phát

Cùng với tăng lương, biên động giá năng lượng và việc thực hiện lộ trình giá thị trường, tính đúng tính đủ chi phí trong giá các hàng hóa dịch vụ do Nhà nước định giá sẽ là những áp lực lên lạm phát những tháng cuối năm.

Tăng lương tác động không quá lớn tới lạm phát

Theo TS. Nguyễn Đức Độ, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính, lương tăng từ ngày 1.7 chủ yếu diễn ra trong khu vực công, có quy mô không lớn trong nền kinh tế (chiếm chưa đến 8%) nên tác động tới lạm phát không quá lớn.

Tác động của việc tăng lương tới lạm phát sẽ không nhiều

Đề cập việc tăng lương từ ngày 1/7 có ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa 'leo thang' hay không, bà Vũ Hương Trà - Phó trưởng Phòng chính sách tổng hợp - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết: Về mặt hành chính, khi tăng lương, các cơ quan Bộ, ngành, địa phương đều xem xét ban hành lại mức giá hàng hóa do Nhà nước quy định.

Theo sát diễn biến giá cả để kiểm soát lạm phát

Đây là ý kiến của các chuyên gia kinh tế tại hội thảo nhận định về diễn biến thị trường, giá cả 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024 do Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) phối hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) tổ chức ngày 3/7.

Chuyên gia dự báo CPI bình quân 2024 sẽ tăng 4,2 - 4,5%

Theo ông Ngô Trí Long, năm 2024 bối cảnh lạm phát và giá cả hàng hóa thế giới đã hạ nhiệt, việc lạm phát ở Việt Nam tăng mạnh là khó xảy ra.