Taxi điện chào sân, taxi truyền thống dè chừng!

Sau gần một tháng hoạt động, nhiều dự báo cho rằng taxi điện sẽ tạo ra sự thay đổi trên thị trường taxi tại các thành phố lớn.

Giao thông Hà Nội có sự chuyển biến trong kỳ nghỉ lễ

Cả nước vừa bước qua kỳ nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày. Nhờ có sự chủ động chủ lực lượng chức năng cũng như người dân, tình hình giao thông đã có sự chuyển biến tích cực so với năm trước.

Chuyên gia giao thông: Đảm bảo lợi ích, sẽ không còn tiêu cực trong đăng kiểm

Từ cuộc khủng hoảng đăng kiểm vừa qua, một câu hỏi lớn đặt ra: Trong tương lai phải làm gì để hệ thống đăng kiểm ổn định, bền vững? Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã cuộc trao đổi với chuyên gia giao thông, thạc sĩ Vũ Hoàng Chung về vấn đề này.

Chủ động để việc đăng kiểm thuận lợi

Để việc đăng kiểm phương tiện được thuận lợi, nhanh chóng, nhiều chuyên gia cho rằng, người dân cần chủ động lựa chọn trung tâm đăng kiểm phù hợp.

Vi phạm của Công ty Chùa Hương Xanh: Vì sao chưa xử lý?

Ngày 6/2, Báo Kinh tế & Đô thị có bài viết: 'Thí điểm xe khách điện tại chùa Hương: Cần những điều chỉnh phù hợp', phản ánh việc Công ty Chùa Hương Xanh tự ý tăng hơn gấp đôi lượng xe điện bốn bánh chở khách tại khu di tích, thắng cảnh chùa Hương (huyện Mỹ Đức).

Giảm ùn tắc nhờ biển báo thông minh

Một tuyến đường tại Hà Nội đang thí điểm lắp đặt biển báo giao thông thông minh, nhằm giảm thiểu ùn tắc, mất ATGT. Hiệu quả bước đầu đem lại khá tích cực, được người dân quan tâm, ủng hộ.

Thí điểm xe điện 4 bánh tại chùa Hương: Tự ý tăng hơn gấp đôi lượng xe

Nhằm phục vụ mùa lễ hội Xuân năm 2023, xe điện bốn bánh được thí điểm để vận chuyển khách vào khu di tích chùa Hương. Đáng nói dù UBND TP phê duyệt, đơn vị được đưa vào thí điểm 50 xe điện bốn bánh, song doanh nghiệp đã đưa vào 110 xe để luân phiên phục vụ hành khách…

Người dân ủng hộ mạnh mẽ việc xử phạt nghiêm 'ma men' lái xe

Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão vừa qua, CSGT toàn quốc đã xử phạt trên 7.700 trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông, trong đó Hà Nội thuộc nhóm địa phương mạnh tay nhất với 558 trường hợp.

Ảnh hưởng đến sức khỏe, khí thải phương tiện giao thông cần được kiểm soát

Rất nhiều loại khí độc hại như CO, CO2, NO2, khói đen… từ phương tiện giao thông thải ra môi trường gây ảnh hưởng lớn sức khỏe con người.

Xe điện 2 bánh kết nối xe buýt BRT 'biến mất' sau lễ ra mắt

Sau 2 năm triển khai dự án, mô hình xe điện 2 bánh kết nối phương tiện vận tải hành khách công cộng tuyến BRT đã chính thức hoạt động. Tuy nhiên, chỉ ngay sau lễ ra mắt những chiếc xe điện này bỗng dưng 'biến mất' khiến nhiều người dân ngóng chờ.

Bài 2: Bài toán nhân lực và hạ tầng

Không chỉ thiếu không gian lưu thông riêng, xe buýt Hà Nội còn thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp, lành nghề khiến chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, xe buýt cũng gặp không ít khó khăn khi khớp nối với hệ thống hạ tầng giao thông đô thị.

Bài 1: Thiếu không gian lưu thông

Xe buýt đang đứng trước hàng loạt khó khăn, kìm hãm sự phát triển. Đảm bảo được những điều kiện thuận lợi nhất cho xe buýt hoạt động, nâng cao chất lượng, tăng khả năng kết nối và tiếp cận sẽ giải quyết được nhiều vấn đề nóng mà giao thông Hà Nội đang phải đối mặt.

Thu phí vào nội đô: Cần xem xét kỹ lưỡng

Nhiều chuyên gia giao thông đô thị cho rằng, khi vận tải hành khách công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân thì việc triển khai Đề án thu phí vào nội đô chưa khả thi, do đó cần xem xét kỹ lưỡng.

Hà Nội: Sau phân làn, giao thông đường Nguyễn Trãi vẫn lộn xộn

Trước khi phân làn đường Nguyễn Trãi, tính từ năm 2003 đến nay, Hà Nội đã có ít nhất 4 lần thất bại trong việc phân làn xe máy với ô tô tiêu tốn hàng chục tỷ đồng. Dù đã phân làn được gần 3 tháng nhưng tuyến đường Nguyễn Trãi vẫn lộn xộn khiến nhiều người dân đặt câu hỏi liệu thí điểm lần này có thành công hay không?

Thu phí giao thông vào nội đô Hà Nội: Cần thiết nhưng không 'nóng vội'

Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP. Hà Nội có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang ở bước nghiên cứu. Vì vậy, việc lắng nghe và tiếp thu mọi ý kiến phản biện của của các cơ quan chức năng đối trong lúc này là cần thiết.

Nghiên cứu và lắng nghe phản biện

Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP có nguy cơ ùn tắc giao thông (UTGT) và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang ở bước nghiên cứu.

Xử lý dứt điểm hư hỏng đường Hồ Chí Minh

Ghi nhận thực tế cho thấy, mỗi ngày tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Km426 + 500 chạy qua dốc Đồng Đầm, xã Thủy Xuân Tiên phải oằn mình cõng hàng trăm lượt xe có dấu hiệu chở quá tải, cơi nới thành thùng chất hàng chục tấn đất đá, xi măng, bê tông…

Đường Lê Văn Lương thông thoáng hơn sau khi thông hầm chui 700 tỷ

Sau ngày thông xe hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3, giao thông trên trục đường đã cải thiện, không còn xuất hiện cảnh ùn tắc kéo dài.

Kỳ vọng khơi thông dự án đường sắt đô thị số 2

Thường trực Chính phủ đã chấp thuận phương án tuyến và vị trí ga ngầm C9 (ga Hồ Hoàn Kiếm), dự án tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.

Vẫn khó xử lý xe che biển số

Trước tình trạng tài xế che, sửa biển số để tránh bị phạt nguội, Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) đã có văn bản khẩn chỉ đạo kiểm tra, xử lý vi phạm. Tuy nhiên, nhiều tài xế lách luật tinh vi khiến việc xử lý gặp nhiều khó khăn.

Chuyên gia nói gì khi Hà Nội nghiên cứu thí điểm làn đường dành riêng cho xe đạp?

Theo nhiều chuyên gia giao thông Hà Nội đang có không ít loại hình xe cần được ưu tiên như xe buýt, xe cứu hộ cứu nạn, xe công vụ… nếu bổ sung thêm cả làn đường riêng cho xe đạp sẽ rất khó tổ chức giao thông, có thể gây rối loạn.

Ý thức vẫn là quyết định đến hiệu quả tổ chức lại giao thông

Sau nhiều ngày điều chỉnh tổ chức giao thông, các tuyến đường: Nguyễn Trãi - Ngã Tư Sở, Tố Hữu, Nguyễn Thị Thập, Trần Duy Hưng… đã hạn chế đáng kể ùn tắc giao thông (UTGT).

Phân làn phương tiện đường Nguyễn Trãi: Nên duy trì và mở rộng nhiều tuyến đường khác

Sáng nay, 8/8, bước sang ngày thứ ba Sở GTVT Hà Nội thí điểm tổ chức phân làn riêng biệt cho các phương tiện trên đường Nguyễn Trãi. Ghi nhận cho thấy, vào giờ cao điểm sáng nay, dòng phương tiện cơ bản đã đi ổn định nhưng vẫn xảy ra tình trạng ùn ứ do lưu lượng phương tiện cao.

Phân làn cứng đường Nguyễn Trãi: Thí điểm cũng cần làm triệt để

Sau hai ngày cuối tuần với lưu lượng giao thông ở mức trung bình, việc thí điểm phân làn cứng trên đường Nguyễn Trãi đã cho thấy một số vấn đề cần được điều chỉnh ngay.

Tổ chức lại giao thông: Hiệu quả sao vẫn chần chừ?

Hà Nội đang thí điểm tổ chức lại giao thông tại một số nút giao trọng điểm, bước đầu cho hiệu quả rất tích cực, ùn tắc giao thông (UTGT) giảm đáng kể.

Xe buýt trợ giá: Làm sao để không vỡ tuyến?

Việc Công ty TNHH Bắc Hà xin ngừng vận hành 5 tuyến buýt vừa qua là chưa từng có tiền lệ tại Hà Nội, đặt ra nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Liệu đấu thầu, khai thác xe buýt được trợ giá là cơ hội để DN phát triển, xây dựng hình ảnh hay thành gánh nặng?

Báo động tình trạng xe ôm công nghệ vi phạm luật giao thông

Tình trạng tài xế xe ôm công nghệ vi phạm luật giao thông dấy lên lo ngại đối với hành khách cũng như người dân khi tham gia giao thông. Đã đến lúc cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa để xây dựng một loại hình vận tải hành khách văn minh, an toàn hơn.

Mở hành lang chính sách, đón nguồn vốn tư nhân

Hà Nội hiện mới đáp được khoảng 10% nhu cầu bãi đỗ xe, các bến xe khách, xe tải liên tỉnh hoặc chưa được xây dựng theo quy hoạch, hoặc bộc lộ nhiều bất cập trong hoàn cảnh mới.

Có nên cho các phương tiện khác đi chung làn với xe buýt BRT?

Vừa qua, Sở GTVT Hà Nội vừa đề xuất TP Hà Nội cho phép xe buýt thường, xe khách trên 24 chỗ, xe công vụ được lưu thông vào làn riêng buýt nhanh BRT 01 Yên Nghĩa - Kim Mã nhằm giảm tải ùn tắc giao giao thông. Tuy nhiên, ngay sau khi phương án này được đề xuất, đã có nhiều ý kiến trái chiều.

Ngày đầu tuần, giao thông khu vực Ngã Tư Sở thuận lợi bất ngờ

Sở GTVT TP Hà Nội vừa tổ chức lại nút giao Ngã Tư Sở. Vào giờ cao điểm đầu tuần, phương tiện di chuyển thuận lợi, tình trạng ùn tắc cơ bản được giải quyết.

Bài cuối: Huy động mọi nguồn lực, đảm bảo tính khả thi của dự án

Sau nhiều lần điều chỉnh, tổng mức đầu tư cho dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô dự kiến vào khoảng 85.813 tỷ đồng, bao gồm cả chi phí GPMB, tái định cư.

Vấn nạn xe tự chế: Bỏ ngỏ quản lý từ khâu sản xuất, lắp ghép

Những chiếc xe ba gác tự chế được chắp vá từ nhiều linh kiện cũ hỏng, động cơ hết hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ gây mất ATGT trở thành nỗi sợ hãi của người dân khi di chuyển trên đường.

Cần có chế tài mạnh xử lý dứt điểm xe tự chế 'tung hoành' ở Hà Nội

Dù đã có không ít chỉ đạo từ lãnh đạo TP Hà Nội, Sở GTVT đến các quận huyện song tình trạng xe ba bánh tự chế vẫn 'tung hoành' khiến người dân bất an mỗi khi tham gia giao thông.

Hà Nội: Cần có chế tài mạnh xử lý dứt điểm xe tự chế 'tung hoành' trên đường phố

Dù đã có không ít chỉ đạo từ lãnh đạo TP Hà Nội, song nhiều năm nay, tình trạng xe tự chế, xe quá đát vẫn 'tung hoành' trên nhiều tuyến phố, khiến người dân hết sức bất an mỗi khi tham gia giao thông.

Xe tự chế vẫn tung hoành trên đường phố Hà Nội: Phải xử nghiêm, phạt nặng

Thời gian qua, trên địa bàn TP Hà Nội liên tục xảy ra tình trạng xe ba gác tự chế gây tai nạn giao thông, khiến nhiều người dân lo lắng. Theo các chuyên gia, cần có biện pháp mạnh hơn nữa để ngăn chặn những 'hung thần' này đe dọa đến tính mạng người tham gia giao thông.

Nghỉ lễ lại ùn tắc tại cửa ngõ Hà Nội: Đâu là giải pháp?

Kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5 năm nay, nhiều tuyến đường trọng điểm Hà Nội rơi vào cảnh ùn tắc kéo dài. Lực lượng chức năng phải dốc hết quân số, gồng mình điều tiết, có thời điểm buộc đơn vị thu phí trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ xả trạm để giải tỏa áp lực.

Một thập kỷ vun đắp văn hóa giao thông

Chương trình truyền thông 'Vì An toàn giao thông (ATGT) Thủ đô' đã được tổ chức 10 năm liên tục, chuẩn bị bước sang năm thứ 11.

'Bịt' Ngã Tư Sở để giảm ùn tắc?

Trước tình trạng ùn tắc giao thông ngày càng nặng nề tại nút Ngã Tư Sở (Thanh Xuân, Hà Nội) nhiều ý kiến cho rằng nên bịt hướng lưu thông trực tiếp từ Nguyễn Trãi sang Tây Sơn để giảm tải…

Vận tải hành khách công cộng: Đồng bộ để phát huy hiệu quả

Với sự xuất hiện của đường sắt đô thị (ĐSĐT), hệ thống vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) của Hà Nội đang dần hoàn thiện hệ thống hạ tầng (phần cứng) ngày càng hiện đại, mạnh mẽ hơn.

Đường sắt Cát Linh – Hà Đông: Diễn tập xử lý sự cố theo khuyến cáo của tư vấn và Hội đồng nghiệm thu Nhà nước

Chủ tịch HĐTV, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội Vũ Hồng Trường cho biết, theo khuyến cáo của tư vấn ACT (Pháp) và Hội đồng Kiểm tra nghiệm thu Nhà nước, trong một năm đầu, cần diễn tập xử lý một số tình huống, sự cố để nâng cao chất lượng an toàn cho tuyến đường sắt đô thị số 2A Cát Linh – Hà Đông.

Hà Nội đề xuất 14 làn đường ưu tiên xe buýt: Liệu có khả thi?

Nhằm mục tiêu phát triển vận tải hành khách công cộng, TP Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức thêm 14 làn ưu tiên cho xe buýt... Tuy nhiên dư luận đặt câu hỏi, phương án này có khả thi trong khi xe buýt nhanh (BRT) vẫn chưa hoạt động hiệu quả.

Xây dựng đường sắt đô thị: Cần đầu tư lớn về chiến lược và chính sách

Hà Nội đặt mục tiêu tới năm 2030, tầm nhìn đến 2050 sẽ có 8 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) với 10 đoạn tuyến kết nối đồng bộ.

Bài 3: Cần những quyết sách mạnh mẽ

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đã được nghiên cứu từ 10 năm trước, đến nay có nhiều vấn đề không còn phù hợp với hoàn cảnh mới, cần được xem xét điều chỉnh. Bên cạnh đó, công tác GPMB là khâu then chốt của Dự án, cần được thực hiện dứt khoát, nhanh chóng mới có thể tránh được nguy cơ chậm tiến độ, bế tắc nhiều năm.

Vận tải đường bộ cần gói giải pháp toàn diện

Sau nhiều ngày được phép hoạt động lại, vận tải đường bộ, đặc biệt là vận tải hành khách (VTHK) vẫn hồi phục rất chậm, DN chỉ biết bó tay chịu trận. Nhiều chuyên gia cho rằng, muốn khôi phục vận tải đường bộ, phải chấm dứt sự chia cắt, kết hợp những nỗ lực riêng lẻ thành một gói giải pháp tổng thể, toàn diện.