Hà Nội đang lấy ý kiến cộng đồng về việc hạn chế xe cơ giới cá nhân vào 5 khu vực có nguy cơ ô nhiễm không khí cao.
Dự án đường Vành đai 5 được quy hoạch đi qua Hà Nội và 7 tỉnh liền kề là: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hải Dương, Thái Bình, Hà Nam, Hòa Bình. Sau khi hoàn thành sẽ mở rộng gấp đôi tầm ảnh hưởng của Thủ đô với vùng Bắc bộ cũng như cả nước.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội dự thảo đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô. Điểm đáng chú ý là dự thảo đề án này bổ sung 5 tuyến mới và điều chỉnh lộ trình 3 tuyến đã được quy hoạch trước đó.
Từ năm 2014, thực hiện Kế hoạch lập lại trật tự hành lang ATGT đường bộ đường sắt (Kế hoạch 994), gần 1.000 đường ngang đã được đầu tư sửa chữa, nâng cấp, nhưng do thiếu vốn, hiện vẫn còn 3.279 lối đi tự mở và một số đường ngang tiềm ẩn nguy cơ mất ATGT.
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Từ ngày 28/7 – 28/9, tại khu gian Thừa Lưu – Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế liên tục xảy ra các vụ việc tàu khách và tàu hàng trật bánh. Cá biệt, ngày 28/9 có đến 2 vụ tàu bị trật bánh trong ngày.
Với Vành đai 5, Hà Nội sẽ trực tiếp kết nối với 7 tỉnh thành, TP, thông thương đến cửa biển Thái Bình, vùng núi Tây Bắc, giáp các cửa khẩu đường bộ của Lạng Sơn…
Hà Nội đã vạch ra lộ trình kiểm soát khí thải của xe máy từ lâu nhưng thực tế triển khai lại khá chậm chạp.
Để giảm thiểu ùn tắc trên địa bàn TP Hà Nội, Sở GTVT TP sẽ điều chỉnh kích thước vỉa hè, dải phân cách tại các vị trí đủ điều kiện trên 7 tuyến đường.
Sở GTVT vừa trình UBND TP Hà Nội thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cải tạo hạ tầng, tổ chức giao thông cấp bách một số nút giao, tuyến đường. Việc cải tạo sẽ mở rộng không gian lưu thông, giảm ùn tắc trên nhiều tuyến đường.
Bộ Công an đề xuất mở rộng đối tượng phương tiện phải lắp thiết bị giám sát hành trình trong đó có xe cứu thương. Việc lắp đặt trên xe cứu thương sẽ giúp hoạt động này trở nên minh bạch, vận chuyển thuận lợi, an toàn hơn.
Nhiều chuyên gia cho rằng, tình trạng người tham gia giao thông không chấp hành đèn tín hiệu giao thông là do ý thức. Việc bỏ bộ đếm trên đèn tín hiệu khó làm thay đổi nhận thức của người dân mà còn gây nên sự bất tiện.
Sau 17 năm đi vào hoạt động, nhiều hạng mục của cầu Thanh Trì đã xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến an toàn giao thông của người dân. Để bảo đảm an toàn khai thác và tuổi thọ của cầu, cần sớm sửa chữa, duy tu các hạng mục cầu.
Bộ Công an đề xuất áp dụng trừ điểm giấy phép lái xe. Nhiều người dân cho rằng, việc trừ điểm bằng lái xe sẽ giúp người vẫn có thể tham gia giao thông sau khi vi phạm, tuy nhiên, cũng đủ sức răn đe do không ít người sợ phải mất thời gian đi thi lại luật.
Chủ trương mới nhất của Sở GTVT Hà Nội là khảo sát thêm các điểm cho phép xe hợp đồng dừng đón trả khách tại một số quận trung tâm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, có nguy cơ phát sinh 'bến cóc' từ các điểm dừng đón này.
Hà Nội đang xem xét lập thêm nhiều điểm đón trả khách cho xe hợp đồng nhằm hạn chế tình trạng dừng đỗ tùy tiện để đón/ trả khách, gây mất trật tự, an toàn giao thông (ATGT). Tuy vậy, nhiều lo ngại nếu không quản lý chặt, lại dễ bị biến tướng.
Kinhteddothi-Hà Nội đang xem xét lập thêm nhiều điểm đón trả khách cho xe hợp đồng nhằm hạn chế tình trạng dừng đỗ tùy tiện, gây mất trật tự, an toàn giao thông (ATGT) của loại hình này.
Đường Vành đai 2 trên cao và cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 là 2 công trình mới được đưa vào hoạt động với hạ tầng được xây dựng hiện đại nhưng lại thường xuyên ngập úng do mưa lớn.
Hà Nội đã xây dựng xong Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô - kịch bản cho phát triển ĐSĐT trong vòng 20 năm tới.
Sau một tháng đưa vào hoạt động thẻ vé xe buýt ảo, người dân đã gặp phải một số khó khăn, bất cập. Trước những thông tin phản ánh, đơn vị quản lý cần có những động thái khắc phục kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân.
Áp lực giao thông tĩnh, trong đó có việc quy hoạch chỗ đỗ xe ô tô công cộng, vẫn đang từng giờ từng phút đè nặng lên hạ tầng của Hà Nội, gây ra nhiều hệ lụy.
Nhiều quy định mới về kinh doanh vận tải hành khách sẽ được áp dụng. Sự thay đổi này được kỳ vọng nâng cao hiệu lực của công tác quản lý Nhà nước trong hoạt động kinh doanh vận tải, đảm bảo minh bạch và đặc biệt là an toàn đối với hành khách.
Mới đây tàu điện bánh lốp - một loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) mới đã được giới thiệu với thành phố Hà Nội. Tuy nhiên vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về tính khả thi của loại hình này.
Tuyến đường Vành đai 3 trên cao có 39 camera giao thông nhằm giúp cơ quan chức năng kịp thời phát hiện sự cố, tình trạng giao thông để xử lý, điều tiết giao thông. Nhiều chuyên gia cho rằng để xử lý triệt để vi phạm trên tuyến đường này, cần tích hợp hệ thống phạt nguội.
Trong tháng 3 và những ngày đầu tháng 4/2024, nhiều tỉnh thành trên cả nước liên tiếp xảy ra các vụ TNGT thương tâm liên quan đến xe trọng tải lớn. Việc này cảnh báo cần tìm ra những giải pháp để kiềm chế tai nạn giao thông liên quan đến các loại hình phương tiện này.
Từ ngày 1/4, Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội dừng hoạt động 5 tuyến buýt trợ giá gồm các tuyến buýt số 10 (A và B), 14, 18, 44, 145.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng thành phố Hà Nội dừng hoạt động các tuyến buýt số 10, 14, 18, 44, 145. Nhiều hành khách đã lựa chọn cho mình tuyến xe buýt khác để di chuyển thuận lợi, nhanh chóng hơn.
Hà Nội vừa có quyết định dừng hoạt động 5 tuyến xe buýt hoạt động không hiệu quả, trùng lặp với những tuyến khác. Mục đích dừng hoạt động 5 tuyến buýt này nhằm quy hoạch lại luồng tuyến, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân di chuyển.
Trung tâm Quản lý giao thông công cộng TP Hà Nội vừa phát đi thông báo về việc dừng hoạt động các tuyến buýt số 10, 14, 18, 44, 145. Việc dừng các tuyến xe buýt này sẽ bắt đầu từ ngày 1/4/2024.
Bộ GTVT vừa có tờ trình Chính phủ đề xuất giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại 8 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông theo hình thức BOT bằng phương án chi hơn 10.600 tỷ đồng để mua lại.
Bộ Công an đề xuất bổ sung quy định điểm, trừ điểm giấy phép lái xe. Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu áp dụng sẽ hạn chế tình trạng nhờn luật, tạo sức răn đe mạnh mẽ.
UBND TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 67/KH-UBND 'Rà soát, đánh giá hiện trạng và nhu cầu triển khai hệ thống camera giám sát, xây dựng vị trí chung, tổng thể cho hệ thống camera của TP'.
Nhiều tuyến đường cao tốc phân kỳ đầu tư hiện nay chỉ có hai làn xe và không có dải phân cách cứng. Có ý kiến thắc mắc như vậy có đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn cao tốc hay không?
Công tác tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm giao thông, đặc biệt là vi phạm nồng độ cồn dịp Tết đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng.
Bên cạnh việc điều chỉnh luồng tuyến, hàng loạt tuyến xe buýt có mức trợ giá cao và kém về sản lượng, doanh thu sẽ dừng hoạt động trong thời gian tới. Đây là biện pháp mạnh tay nhằm đem lại hiệu quả trong việc thu hút hành khách sử dụng xe buýt để đi lại.
Tình trạng ùn tắc giao thông trên đường Lê Văn Lương đang diễn ra ngày một nghiêm trọng. Nhiều chuyên gia cho rằng, có thể tận dụng khoảng đất giao thông hiện có để cải thiện, đồng bộ hạ tầng tuyến đường này.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, mạng lưới vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) của Hà Nội đã tăng gấp đôi về quy mô; có thêm sự xuất hiện của nhiều loại hình hiện đại, thay đổi hẳn cả về chất và lượng.
Để làm rõ tính hiệu quả và hướng đi của xe buýt Thủ đô trong thời gian tới, Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với chuyên gia giao thông, thạc sĩ Vũ Hoàng Chung.
Sau xe buýt chất lượng cao và tàu điện, xe buýt 'xanh', sự xuất hiện của thẻ vé điện tử liên thông được xem là bước ngoặt làm thay đổi hoàn toàn chất lượng dịch vụ của mạng lưới vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Thủ đô.
Chuyên gia giao thông cho rằng xe máy chạy xăng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Do đó cần hạn chế, chuyển đổi loại xe này sang phương tiện 'xanh'.
Tình trạng nhiều người dân coi thường pháp luật đi xe đạp vào đường Võ Nguyên Giáp hoặc thi thoảng xuất hiện trên những tuyến đường cấm khác đã tồn tại dai dẳng, trở nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Tiếp nhận thông tin về chất lượng phục vụ để kịp thời khắc phục, xử lý góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng xe buýt. Tuy nhiên, không ít trường hợp việc phản ánh không đúng gây khó khăn cho đơn vị quản lý và cả hành khách.
Việc xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn đã tạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, xử lý vi phạm vẫn còn gặp nhiều khó khăn, cần được sự hậu thuẫn mạnh mẽ, kiên định của lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương và cơ quan, đoàn thể.
Xe buýt là một trong những loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chủ lực của Hà Nội, được TP trợ giá để thu hút người dân sử dụng.
Nút giao Ngã Tư Sở- một trong những điểm đen về ùn tắc giao thông dù nhiều năm qua, ngành giao thông đã nỗ lực điều tiết, tổ chức giao thông theo nhiều cách nhưng vẫn bó tay.
Tại Dự thảo Luật Đường bộ đang được Bộ Tư pháp xem xét có đề xuất bãi bỏ thẩm quyền dừng phương tiện của Thanh tra giao thông vận tải (GTVT). Nhiều ý kiến cho rằng, làm vậy là tự phá đi một rào cản hữu hiệu ngăn ngừa các vi phạm của xe kinh doanh vận tải.
Việc phủ sóng xe buýt đến các huyện ngoại thành đã đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của Nhân dân vào trung tâm TP, giảm bớt áp lực phương tiện cá nhân di chuyển vào nội đô, tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Hạn chế xe máy tại Hà Nội cũng như nhiều đô thị khác trên cả nước là mục tiêu cấp bách nhằm góp phần giảm ùn tắc giao thông (UTGT), ô nhiễm môi trường.
Rào đường để phục vụ thi công các dự án hoàn thiện hạ tầng đô thị là nhiệm vụ bất khả kháng. Cần có những biện pháp đồng bộ, tối ưu nhất để giảm thiểu tối đa ùn tắc, người dân di chuyển thuận tiện, dễ dàng.
Tình trạng hố ga, miệng cống thiếu nắp, mất nắp tại một số tuyến phố lớn ở Hà Nội luôn tiềm ẩn nguy hiểm đối với người dân lưu thông trên đường. Điều đáng nói, những miệng cống, hố ga này không được che đậy, cảnh báo, thậm chí, nhiều tháng không được thay thế, bổ sung.
Chủ tịch HĐTV, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội Vũ Hồng Trường chia sẻ, đường sắt đô thị (ĐSĐT) nói chung và tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng vận hành không vì mục tiêu lợi nhuận, và thực tế vẫn chưa có lợi nhuận.
Lý do không đưa phương tiện kinh doanh vận tải vào diện được giãn chu kỳ đăng kiểm vì phương tiện này có cường độ sử dụng nhiều, một phương tiện có thể do nhiều người sử dụng nên chế độ bảo dưỡng, chăm sóc, bảo quản chưa được tốt.
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 được xây dựng và ban hành trong bối cảnh hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ còn hạn chế, phương tiện chủ yếu là mô tô, xe gắn máy đến nay đã không còn sát với thực tế.