Tình trạng ùn tắc giao thông trên đường Lê Văn Lương đang diễn ra ngày một nghiêm trọng. Nhiều chuyên gia cho rằng, có thể tận dụng khoảng đất giao thông hiện có để cải thiện, đồng bộ hạ tầng tuyến đường này.
Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, mạng lưới vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) của Hà Nội đã tăng gấp đôi về quy mô; có thêm sự xuất hiện của nhiều loại hình hiện đại, thay đổi hẳn cả về chất và lượng.
Để làm rõ tính hiệu quả và hướng đi của xe buýt Thủ đô trong thời gian tới, Kinh tế & Đô thị đã có cuộc trao đổi với chuyên gia giao thông, thạc sĩ Vũ Hoàng Chung.
Sau xe buýt chất lượng cao và tàu điện, xe buýt 'xanh', sự xuất hiện của thẻ vé điện tử liên thông được xem là bước ngoặt làm thay đổi hoàn toàn chất lượng dịch vụ của mạng lưới vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) Thủ đô.
Chuyên gia giao thông cho rằng xe máy chạy xăng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí. Do đó cần hạn chế, chuyển đổi loại xe này sang phương tiện 'xanh'.
Tình trạng nhiều người dân coi thường pháp luật đi xe đạp vào đường Võ Nguyên Giáp hoặc thi thoảng xuất hiện trên những tuyến đường cấm khác đã tồn tại dai dẳng, trở nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông.
Tiếp nhận thông tin về chất lượng phục vụ để kịp thời khắc phục, xử lý góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng xe buýt. Tuy nhiên, không ít trường hợp việc phản ánh không đúng gây khó khăn cho đơn vị quản lý và cả hành khách.
Việc xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn đã tạo sự chuyển biến rõ rệt về nhận thức. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, xử lý vi phạm vẫn còn gặp nhiều khó khăn, cần được sự hậu thuẫn mạnh mẽ, kiên định của lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương và cơ quan, đoàn thể.
Xe buýt là một trong những loại hình vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) chủ lực của Hà Nội, được TP trợ giá để thu hút người dân sử dụng.
Nút giao Ngã Tư Sở- một trong những điểm đen về ùn tắc giao thông dù nhiều năm qua, ngành giao thông đã nỗ lực điều tiết, tổ chức giao thông theo nhiều cách nhưng vẫn bó tay.
Tại Dự thảo Luật Đường bộ đang được Bộ Tư pháp xem xét có đề xuất bãi bỏ thẩm quyền dừng phương tiện của Thanh tra giao thông vận tải (GTVT). Nhiều ý kiến cho rằng, làm vậy là tự phá đi một rào cản hữu hiệu ngăn ngừa các vi phạm của xe kinh doanh vận tải.
Việc phủ sóng xe buýt đến các huyện ngoại thành đã đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của Nhân dân vào trung tâm TP, giảm bớt áp lực phương tiện cá nhân di chuyển vào nội đô, tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Hạn chế xe máy tại Hà Nội cũng như nhiều đô thị khác trên cả nước là mục tiêu cấp bách nhằm góp phần giảm ùn tắc giao thông (UTGT), ô nhiễm môi trường.
Rào đường để phục vụ thi công các dự án hoàn thiện hạ tầng đô thị là nhiệm vụ bất khả kháng. Cần có những biện pháp đồng bộ, tối ưu nhất để giảm thiểu tối đa ùn tắc, người dân di chuyển thuận tiện, dễ dàng.
Tình trạng hố ga, miệng cống thiếu nắp, mất nắp tại một số tuyến phố lớn ở Hà Nội luôn tiềm ẩn nguy hiểm đối với người dân lưu thông trên đường. Điều đáng nói, những miệng cống, hố ga này không được che đậy, cảnh báo, thậm chí, nhiều tháng không được thay thế, bổ sung.
Chủ tịch HĐTV, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội Vũ Hồng Trường chia sẻ, đường sắt đô thị (ĐSĐT) nói chung và tuyến Cát Linh - Hà Đông nói riêng vận hành không vì mục tiêu lợi nhuận, và thực tế vẫn chưa có lợi nhuận.
Lý do không đưa phương tiện kinh doanh vận tải vào diện được giãn chu kỳ đăng kiểm vì phương tiện này có cường độ sử dụng nhiều, một phương tiện có thể do nhiều người sử dụng nên chế độ bảo dưỡng, chăm sóc, bảo quản chưa được tốt.
Luật Giao thông đường bộ năm 2008 được xây dựng và ban hành trong bối cảnh hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ còn hạn chế, phương tiện chủ yếu là mô tô, xe gắn máy đến nay đã không còn sát với thực tế.
Sau gần một tháng hoạt động, nhiều dự báo cho rằng taxi điện sẽ tạo ra sự thay đổi trên thị trường taxi tại các thành phố lớn.
Cả nước vừa bước qua kỳ nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày. Nhờ có sự chủ động chủ lực lượng chức năng cũng như người dân, tình hình giao thông đã có sự chuyển biến tích cực so với năm trước.
Từ cuộc khủng hoảng đăng kiểm vừa qua, một câu hỏi lớn đặt ra: Trong tương lai phải làm gì để hệ thống đăng kiểm ổn định, bền vững? Phóng viên Kinh tế & Đô thị đã cuộc trao đổi với chuyên gia giao thông, thạc sĩ Vũ Hoàng Chung về vấn đề này.
Để việc đăng kiểm phương tiện được thuận lợi, nhanh chóng, nhiều chuyên gia cho rằng, người dân cần chủ động lựa chọn trung tâm đăng kiểm phù hợp.
Ngày 6/2, Báo Kinh tế & Đô thị có bài viết: 'Thí điểm xe khách điện tại chùa Hương: Cần những điều chỉnh phù hợp', phản ánh việc Công ty Chùa Hương Xanh tự ý tăng hơn gấp đôi lượng xe điện bốn bánh chở khách tại khu di tích, thắng cảnh chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
Một tuyến đường tại Hà Nội đang thí điểm lắp đặt biển báo giao thông thông minh, nhằm giảm thiểu ùn tắc, mất ATGT. Hiệu quả bước đầu đem lại khá tích cực, được người dân quan tâm, ủng hộ.
Nhằm phục vụ mùa lễ hội Xuân năm 2023, xe điện bốn bánh được thí điểm để vận chuyển khách vào khu di tích chùa Hương. Đáng nói dù UBND TP phê duyệt, đơn vị được đưa vào thí điểm 50 xe điện bốn bánh, song doanh nghiệp đã đưa vào 110 xe để luân phiên phục vụ hành khách…
Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão vừa qua, CSGT toàn quốc đã xử phạt trên 7.700 trường hợp vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông, trong đó Hà Nội thuộc nhóm địa phương mạnh tay nhất với 558 trường hợp.
Rất nhiều loại khí độc hại như CO, CO2, NO2, khói đen… từ phương tiện giao thông thải ra môi trường gây ảnh hưởng lớn sức khỏe con người.
Sau 2 năm triển khai dự án, mô hình xe điện 2 bánh kết nối phương tiện vận tải hành khách công cộng tuyến BRT đã chính thức hoạt động. Tuy nhiên, chỉ ngay sau lễ ra mắt những chiếc xe điện này bỗng dưng 'biến mất' khiến nhiều người dân ngóng chờ.
Không chỉ thiếu không gian lưu thông riêng, xe buýt Hà Nội còn thiếu nguồn nhân lực chuyên nghiệp, lành nghề khiến chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, xe buýt cũng gặp không ít khó khăn khi khớp nối với hệ thống hạ tầng giao thông đô thị.
Xe buýt đang đứng trước hàng loạt khó khăn, kìm hãm sự phát triển. Đảm bảo được những điều kiện thuận lợi nhất cho xe buýt hoạt động, nâng cao chất lượng, tăng khả năng kết nối và tiếp cận sẽ giải quyết được nhiều vấn đề nóng mà giao thông Hà Nội đang phải đối mặt.
Nhiều chuyên gia giao thông đô thị cho rằng, khi vận tải hành khách công cộng chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại của người dân thì việc triển khai Đề án thu phí vào nội đô chưa khả thi, do đó cần xem xét kỹ lưỡng.
Trước khi phân làn đường Nguyễn Trãi, tính từ năm 2003 đến nay, Hà Nội đã có ít nhất 4 lần thất bại trong việc phân làn xe máy với ô tô tiêu tốn hàng chục tỷ đồng. Dù đã phân làn được gần 3 tháng nhưng tuyến đường Nguyễn Trãi vẫn lộn xộn khiến nhiều người dân đặt câu hỏi liệu thí điểm lần này có thành công hay không?
Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP. Hà Nội có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang ở bước nghiên cứu. Vì vậy, việc lắng nghe và tiếp thu mọi ý kiến phản biện của của các cơ quan chức năng đối trong lúc này là cần thiết.
Đề án 'Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn TP có nguy cơ ùn tắc giao thông (UTGT) và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào' đang ở bước nghiên cứu.
Ghi nhận thực tế cho thấy, mỗi ngày tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn Km426 + 500 chạy qua dốc Đồng Đầm, xã Thủy Xuân Tiên phải oằn mình cõng hàng trăm lượt xe có dấu hiệu chở quá tải, cơi nới thành thùng chất hàng chục tấn đất đá, xi măng, bê tông…
Sau ngày thông xe hầm chui Lê Văn Lương - Vành đai 3, giao thông trên trục đường đã cải thiện, không còn xuất hiện cảnh ùn tắc kéo dài.
Thường trực Chính phủ đã chấp thuận phương án tuyến và vị trí ga ngầm C9 (ga Hồ Hoàn Kiếm), dự án tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo.
Trước tình trạng tài xế che, sửa biển số để tránh bị phạt nguội, Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) đã có văn bản khẩn chỉ đạo kiểm tra, xử lý vi phạm. Tuy nhiên, nhiều tài xế lách luật tinh vi khiến việc xử lý gặp nhiều khó khăn.
Theo nhiều chuyên gia giao thông Hà Nội đang có không ít loại hình xe cần được ưu tiên như xe buýt, xe cứu hộ cứu nạn, xe công vụ… nếu bổ sung thêm cả làn đường riêng cho xe đạp sẽ rất khó tổ chức giao thông, có thể gây rối loạn.
Sau nhiều ngày điều chỉnh tổ chức giao thông, các tuyến đường: Nguyễn Trãi - Ngã Tư Sở, Tố Hữu, Nguyễn Thị Thập, Trần Duy Hưng… đã hạn chế đáng kể ùn tắc giao thông (UTGT).
Sáng nay, 8/8, bước sang ngày thứ ba Sở GTVT Hà Nội thí điểm tổ chức phân làn riêng biệt cho các phương tiện trên đường Nguyễn Trãi. Ghi nhận cho thấy, vào giờ cao điểm sáng nay, dòng phương tiện cơ bản đã đi ổn định nhưng vẫn xảy ra tình trạng ùn ứ do lưu lượng phương tiện cao.
Sau hai ngày cuối tuần với lưu lượng giao thông ở mức trung bình, việc thí điểm phân làn cứng trên đường Nguyễn Trãi đã cho thấy một số vấn đề cần được điều chỉnh ngay.
Hà Nội đang thí điểm tổ chức lại giao thông tại một số nút giao trọng điểm, bước đầu cho hiệu quả rất tích cực, ùn tắc giao thông (UTGT) giảm đáng kể.
Việc Công ty TNHH Bắc Hà xin ngừng vận hành 5 tuyến buýt vừa qua là chưa từng có tiền lệ tại Hà Nội, đặt ra nhiều vấn đề cần suy ngẫm. Liệu đấu thầu, khai thác xe buýt được trợ giá là cơ hội để DN phát triển, xây dựng hình ảnh hay thành gánh nặng?
Tình trạng tài xế xe ôm công nghệ vi phạm luật giao thông dấy lên lo ngại đối với hành khách cũng như người dân khi tham gia giao thông. Đã đến lúc cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa để xây dựng một loại hình vận tải hành khách văn minh, an toàn hơn.
Hà Nội hiện mới đáp được khoảng 10% nhu cầu bãi đỗ xe, các bến xe khách, xe tải liên tỉnh hoặc chưa được xây dựng theo quy hoạch, hoặc bộc lộ nhiều bất cập trong hoàn cảnh mới.