Thăm Khu di tích K9 - nơi Bác Hồ từng yên nghỉ

Nằm giữa núi rừng trùng điệp, Khu Di tích K9 (Ba Vì - Hà Nội) là địa danh lịch sử gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đương thời và cả khi Người đã qua đời.

Mùa xuân ở Khu di tích Mậu Thân 1968

Khu di tích Mậu Thân 1968 là nơi giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu nước cho thế hệ trẻ

Hưng Yên: Xã Giai Phạm lưu giữ hai dấu ấn lịch sử quan trọng - Khu di tích lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Nhà tưởng niệm Trung tướng Nguyễn Bình

Trải qua những năm tháng, Hưng Yên đã góp phần không nhỏ vào văn hóa và lịch sử cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, thôn Yên Phú, xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, là nơi lưu giữ hai dấu ấn lịch sử quan trọng - Khu di tích lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh và Nhà tưởng niệm Trung tướng Nguyễn Bình.

Sứ mệnh của tôi là làm đẹp cho đời

'Tấm áo manh quần đâu phải che thân bằng mảnh vải - Đường kim mũi chỉ sao cho đẹp dáng ở con người'. Đôi câu đối mà cố Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu dành tặng chủ thương hiệu may Veston Giang sau khi giáo sư mặc lên người bộ veston mà ông cho là đẹp nhất, ưng ý nhất đã mở đầu cho câu chuyện của tôi với người đàn ông hơn 30 năm luôn tỉ mỉ, cẩn trọng trong từng đường kim, mũi chỉ để thực hiện sứ mệnh của mình, sứ mệnh làm đẹp cho đời.

Gặp nhà báo Vương Xuân Nguyên trên những trang viết mới!

Sau hơn hai thập kỷ cầm bút, nhà báo Vương Xuân Nguyên đã để lại những dấu ấn qua hàng trăm bài viết về nhiều đề tài. Nhưng nổi bật hơn tất cả là những bài viết giới thiệu về vẻ đẹp 'Việt Nam - Đất nước - Con người', lối sống hòa đồng với thiên nhiên và yêu sinh vật cảnh của người Việt.

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam: Những thành tựu lớn về nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (giai đoạn 1953-2023)

Sáng 28-11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo: 'Những thành tựu lớn về nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (giai đoạn 1953-2023)'.

Ngôi làng hiếm có ở Việt Nam thời hiện đại với 210 tiến sĩ

Làng Hành Thiện quê tôi (thuộc xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) là làng khoa bảng với 210 tiến sĩ, nhiều tên tuổi xuất sắc trong các lĩnh vực.

Làng Dương Lệ Đông

Dương Lệ Đông là một trong những làng cổ thành lập sớm trên đất Quảng Trị. Đến với Dương Lệ Đông, chúng ta sẽ cảm nhận trong cái tươi mới của một làng quê ven đô là những hồn cốt văn hóa của dân tộc được trao truyền qua bao thế hệ.

Giáo sư người Hà Tĩnh được nhận Huân chương Chữ thập Hiệp sỹ của Hungary

Lễ trao tặng Huân chương Chữ thập Hiệp sỹ cho Giáo sư Bùi Minh Phong (SN 1953, tại xã Hương Thủy, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) là hoạt động trong khuôn khổ chào mừng Quốc khánh Hungary (20/8).

Vọng mãi tiếng chuông Đồng Lộc

Mỗi ngày, tiếng chuông Đồng Lộc ở Hà Tĩnh lại vang lên hòa vào linh khí đất trời trong niềm thành kính, biết ơn, tự hào về những đóng góp của các anh hùng liệt sĩ nơi đây. Đã có biết bao trang sách, lời ca về cuộc chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh ở mảnh đất này.

Nhớ mãi kỷ niệm với GS.NGND Nguyễn Quang Thạch

Thật bàng hoàng nghe tin từ PGS.TS Đặng Văn Đông thông tin GS.NGND Nguyễn Quang Thạch vừa đột ngột ra đi về với cõi người Hiền. Từ Hương Khê (Hà Tĩnh), em bồi hồi nhớ lại bao kỷ niệm đẹp được vinh dự cùng thầy gắn bó với lĩnh vực Sinh Vật Cảnh và Phát triển Nông thôn từ năm 2002.

Khám phá bên trong bảo tàng gốm 150 tỷ đồng ở ngoại thành Hà Nội

Bảo tàng gốm tại Bát Tràng nằm trong Trung tâm Tinh hoa Làng nghề Việt nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 15 km- nơi lưu trữ nhiều giá trị văn hóa và lịch sử của làng nghề.

Công trình mang tên Bác ở Tuyên Quang

Tuyên Quang vinh dự 2 lần được Bác Hồ lựa chọn là căn cứ địa cách mạng của cả nước. Ngày 19 và 20-3-1961, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang vinh được đón Bác Hồ về thăm. Bằng tình cảm và lòng biết ơn vô hạn, Tuyên Quang đã xây dựng Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tượng đài Bác Hồ với nhân dân các dân tộc tỉnh Tuyên Quang ngay tại nơi Bác Hồ về thăm Tuyên Quang (3-1961).

Hồ Quang Lợi : Từ 'chảo lửa chiến tranh' đến những bài văn đầy mỹ cảm

Giáo sư Vũ Khiêu đã nhận xét, Hồ Quang Lợi 'là một nhà bình luận xuất sắc và nhạy bén trước thời sự cuộc sống. Văn phong của anh vừa sáng sủa, khúc chiết nhờ cấu trúc chuẩn mực của Pháp văn, vừa chuyển động liên tục hình ảnh, thể hiện bản lĩnh và cốt cách của riêng anh bằng lượng từ vựng Việt cuốn hút'.

Giáo sư Vũ Khiêu với Bác Hồ và 'Anh Văn', 'Anh Sáu'

Tôi may mắn được quen biết Giáo sư Vũ Khiêu cách đây hơn hai mươi năm, khi gia đình ông còn ở phố Vạn Bảo, quận Ba Đình. Khi ấy trong căn nhà tập thể không rộng nhưng ông dành riêng một nơi khá trang trọng đặt bốn pho tượng bán thân. Phía trên cao chính giữa là tượng Bác Hồ. Ba pho tượng phía dưới: Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở giữa, Giáo sư Trần Văn Giàu bên phải và Giáo sư Vũ Khiêu bên trái. Bốn pho tượng rất có hồn với ánh mắt như đang giao lưu với người bên ngoài.

Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu về với đất mẹ!

Ngày 11/10, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), Lễ tang Giáo sư, Anh hùng Lao động Vũ Khiêu đã được tổ chức trọng thể theo nghi thức cấp cao.

Tiễn đưa Giáo sư-Anh hùng lao động Vũ Khiêu về với đất mẹ

Ngày 11-10, tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), lễ tang Giáo sư-Anh hùng Lao động Vũ Khiêu đã được tổ chức trọng thể.

Lãnh đạo tỉnh viếng giáo sư Vũ Khiêu

Ngày 11-10, đoàn đại biểu của tỉnh do đồng chí Nông Thị Bích Huệ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã tới đặt vòng hoa viếng giáo sư Vũ Khiêu tại Nhà tang lễ số 5 đường TrầnThánh Tông, quận Hai Bà Trưng (Hà Nội). Cùng đi có đồng chí Hoàng Việt Phương, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số cơ quan, đơn vị của tỉnh.

Tiễn đưa Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu về nơi an nghỉ cuối cùng

Ngày 11/10, lễ tang Giáo sư, Anh hùng lao động (GS.AHLĐ) Vũ Khiêu đã được Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam và gia đình tổ chức trang trọng tại Nhà Tang lễ quốc gia, Hà Nội.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu

Chiều 9/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới chia buồn với gia đình và tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu

Chiều 9/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới chia buồn với gia đình và tưởng niệm Giáo sư Vũ Khiêu - Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.

Giáo sư Vũ Khiêu một hiền tài Dân tộc!

Giáo sư Vũ Khiêu tên thật là Đặng Vũ Khiêu, sinh ngày 19/9/1916 trong một gia đình giàu truyền thống cách mạng ở làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định). Ông là tấm gương sáng về tinh thần học tập, rèn luyện và lao động cống hiến suốt đời. Cuộc đời ông gắn liền với Cách mạng từ năm 1945 với nhiều lĩnh vực như tuyên huấn, dân vận, đối ngoại,...

Hungari phong tước hiệu Hiệp sỹ cho Giáo sư Vũ Khiêu

Với những đóng góp to lớn của Giáo sư Vũ Khiêu trong truyền bá văn hóa và thúc đẩy ngoại giao nhân dân Hungari - Việt Nam, ngày 09/11/2015, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và Chủ tịch Quốc hội Hungari Kover Laszlo đã cùng chứng kiến Lễ trao Huân chương Chữ thập Hiệp sỹ Hungari tặng giáo sư Vũ Khiêu - nhà văn hóa, nhà nghiên cứu lão thành của Việt Nam.