Tại phiên thảo luận của Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng sáng 25/5, bên cạnh việc đánh giá cao các kết quả đạt được, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đi sâu vào phân tích các tồn tại, hạn chế để góp ý, rút kinh nghiệm và có giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội…
Trong 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đã có 21 văn bản quy phạm pháp luật liên quan được ban hành, tạo hành lang pháp lý, góp phần quan trọng thực hiện cơ bản hoàn thành 5 quan điểm, 3 mục tiêu của Nghị quyết.
Sáng 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.
Qua hơn 2 năm thực hiện, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng bên cạnh những chính sách đã đi vào cuộc sống vẫn cần đánh giá kỹ những chính sách chưa khả thi để rút ra bài học kinh nghiệm cho chặng đường tiếp theo.
Đại biểu Nguyễn Hữu Thông đề nghị Quốc hội, Chính phủ có đánh giá một cách căn cơ, tìm đúng nguyên nhân và có giải pháp thật sự hiệu quả đối với tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị nghiên cứu tiền khả thi phương án xây dựng cầu cạn trên đường cao tốc để giải bài toán thiếu vật liệu san lấp như hiện nay.
Sáng 25/5, đánh giá tình hình thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo lắng khi tiến độ hoàn thành một số dự án còn chậm, giải ngân chậm trễ. Việc áp dụng cơ chế đặc thù có việc còn vướng mắc và không ít cán bộ có tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm.
Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh kiến nghị cần tiếp tục các chính sách nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa, xem xét tiếp tục giảm một số giá trị thuế, phí hỗ trợ doanh nghiệp...
Lời tòa soạn: Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội được ban hành và tổ chức thực hiện trong bối cảnh đặc biệt, khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động rất tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước và người dân. Sau 2 năm, qua giám sát tối cao của Quốc hội, kết quả thực hiện cho thấy, hầu hết chính sách, biện pháp ban hành tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 là kịp thời, hợp lòng dân, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của thực tiễn cuộc sống. Cùng nhìn lại những kết quả nổi bật cũng như tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện nghị quyết này để thấy rõ hơn ý nghĩa của một quyết sách ra đời trong bối cảnh đặc biệt, chưa có tiền lệ của Quốc hội.
Chiều 13/5, các đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã tiếp xúc cử tri quận Hoàng Mai, huyện Gia Lâm thuộc Đơn vị bầu cử số 4 trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
Thực hiện Chương trình và kế hoạch giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11.1.2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023', trong tháng 3.2024, Đoàn giám sát của Quốc hội đã tổ chức 4 đoàn công tác, triển khai giám sát trực tiếp tại 10 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền trên cả nước.
Theo đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách, thành viên Đoàn Giám sát của Quốc hội, các bộ, ngành đã khẩn trương, nghiêm túc triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, một số chính sách chưa đạt như kỳ vọng, do đó trong đánh giá chính sách cần thẳng thắn chỉ rõ các chính sách khả thi, chính sách chưa khả thi. Từ đó, đề xuất chính sách tiếp tục cũng như chính sách nên dừng thực hiện trong thời gian tới….
Đây là đề nghị được Đoàn Giám sát chuyên đề của Quốc hội đưa ra khi làm việc với Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023, diễn ra sáng 22/3. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Trưởng Đoàn Giám sát chủ trì cuộc làm việc. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang.
Sáng 22/3, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát chuyên đề của Quốc hội làm việc với Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023.
Sáng 22/3, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, đoàn giám sát việc thực hiện Nghị quyết 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng Quốc gia đã có buổi làm việc với Chính phủ và các bộ ngành, cơ quan trung ương. Việc ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm, chưa có những cơ chế thực hiện trong điều kiện cấp bách, là những nội dung mà các thành viên Đoàn giám sát đã chỉ ra.
Báo cáo với Đoàn giám sát của Quốc hội, lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải khẳng định, việc áp dụng các cơ chế đặc thù được Quốc hội quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa tiền tệ, hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và một số Nghị quyết của Quốc hội về một số công trình trọng điểm quốc gia đã phát huy hiệu quả rõ rệt, thậm chí có thể đo đếm được. Tuy nhiên, thực tế cũng đã phát sinh một số vướng mắc, đòi hỏi phải kịp thời hướng dẫn, xử lý để bảo đảm tiến độ, chất lượng các dự án được áp dụng cơ chế đặc thù.
Các chuyên gia cho rằng Đà Nẵng có nhiều lợi thế riêng nên cần tạo ra các cơ chế, chính sách thật sự khác biệt để có thể phát triển, bứt phá trong tương lai.
Sáng 28/2 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Soạn thảo Nghị quyết về vị trí việc làm và Nghị quyết về chế độ tiền lương mới thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, chiều 24-1, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai đã đến thăm, tặng quà Tết cho 100 công nhân lao động Công ty Môi trường đô thị Gia Lâm và Công ty cổ phần Nhôm Đô Thành (huyện Gia Lâm).
Chiều 24/1, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Vũ Thị Lưu Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã đến thăm, tặng quà Tết cho 100 công nhân lao động Công ty Môi trường đô thị Gia Lâm và Công ty cổ phần Nhôm Đô Thành (huyện Gia Lâm).
Chiều 24/1, đồng chí Vũ Thị Lưu Mai - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã đến thăm, tặng quà cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Gia Lâm nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Cùng đi có Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy.
Sáng 16.1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, ĐBQH Đoàn TP. Hà Nội đã thảo luận tại tổ về dự thảo 'Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia'.
Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.
Thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội Đoàn TP Hà Nội nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.
Nhiều đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia', nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.
Thảo luận tại Tổ 1, nhiều ĐBQH cho rằng, cần cơ chế giám sát một cách hợp lý, tránh để xảy ra sai sót, vi phạm bởi sẽ rất khó xem xét trách nhiệm khi thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia...
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết đã chỉ đạo HĐND thành phố trong năm 2024 giám sát việc thực hiện Chỉ thị số 24-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy. Kế hoạch của Thành ủy cũng kiểm tra về việc này. Nơi nào, cá nhân nào để xảy ra tình trạng trì trệ, né tránh trách nhiệm sẽ bị xử lý kỷ luật.
Chiều 05/12, tiếp xúc với cử tri đơn vị bầu cử số bốn gồm quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã thông tin về kết quả Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi (Dự thảo) chính thức lên bàn nghị sự của Quốc hội với nhiều đề xuất phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, song theo đại biểu Quốc hội, vẫn cần thêm những chính sách đột phá hơn nữa, bởi Thủ đô là duy nhất.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, một số ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò đi trước của thể chế, tán thành với việc dự thảo Luật quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền TP thuộc TP Hà Nội. Đồng thời, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu thêm để phân cấp mạnh, có các chính sách đặc thù để phát huy vai trò của mô hình này.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đa số các ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, dự án Luật cần nhấn mạnh vai trò, vị thế của Thủ đô Hà Nội góp phần vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nên cần có những đặc thù, chính sách đột phá, mang lại hiệu quả thực tế, thiết thực cho người dân...
Thảo luận về Dự án luật Thủ đô sửa đổi, các ý kiến đại biểu cơ bản tán thành với tờ trình và thẩm tra dự Luật thủ đô. Tuy nhiên đại biểu cũng đề nghị cân nhắc một số quy định nhằm bảo đảm tính khả thi như quy định về cắt điện nước Đối với chính sách thu hút nhân tài đại biểu cũng đề nghị cần có quy định cụ thể.
Sau khi trình ra Quốc hội tại kỳ họp này, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tiếp tục được tiếp thu, hoàn thiện hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10.11, các đại biểu Quốc hội kỳ vọng, việc sửa đổi Luật lần này sẽ tạo đột phá trong phát triển Thủ đô Hà Nội. Muốn vậy, trong dự thảo Luật cần có những cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội và có thể triển khai ngay, để phát triển Hà Nội trở thành hình mẫu một đô thị đặc biệt - thông minh, hiện đại, có bản sắc và sức lan tỏa, thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.
Chiều 10-11, Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội thảo luận tại tổ về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Các ý kiến đều tán thành cao với việc cần tạo cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, phù hợp với vai trò, vị thế đặc biệt của Thủ đô Hà Nội, đồng thời góp ý vào các nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện dự thảo Luật.
'Nội dung quan trọng trong việc sửa đổi Luật Thủ đô lần này theo tinh thần Nghị quyết số 15-NQ/TW là phải xây dựng cơ chế chính sách vượt trội. Đồng thời, tăng quyền và giao quyền cho Hà Nội triển khai thực hiện các lĩnh vực' - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng nhấn mạnh.
Liên quan đến lĩnh vực tài chính, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một số điểm mới nhằm 'tạo kênh' huy động nguồn lực và sử dụng tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đa số các ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, dự án Luật cần nhấn mạnh vai trò, vị thế của Thủ đô Hà Nội góp phần vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nên cần có những đặc thù, chính sách đột phá, mang lại hiệu quả thực tế, thiết thực cho người dân...
Dù trong năm 2023 dự kiến có ít nhất 10/15 chỉ tiêu đạt và vượt mục tiêu đề ra, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức đang đặt ra với nước ta. Tăng trưởng kinh tế chưa đạt mục tiêu đề ra, ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực sự vững chắc do phải chịu nhiều áp lực từ bên ngoài. Tiếp cận tín dụng còn khó khăn, nợ xấu có xu hướng tăng… Đâu là giải pháp để tháo gỡ những điểm nghẽn và động lực tăng trưởng trong các tháng cuối năm, cũng như trong năm 2024? Đây là vấn đề được nhiều đại biểu nêu ra tại phiên thảo luận tổ và đề nghị cần được quan tâm khi Quốc hội thảo luận tại hội trường trong tuần này.
Chiều nay, 27.10 thảo luận tại tổ về Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội (Tổ 1) đồng tình với quan điểm tách nội dung bồi thường, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án thành phần hoặc tiểu dự án trong dự án tổng thể.
Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai cho rằng, theo Nghị quyết 27-NQ/TW, khi tăng lương thì không còn phụ cấp khác. Tuy nhiên, hiện nay, số lượng người được hưởng phụ cấp ngoài lương còn rất nhiều.
Trình bày Báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho biết: Cán bộ, công chức, viên chức, người hưởng lương từ ngân sách vui mừng phấn khởi trước chủ trương của Đảng và Nhà nước về thực hiện cải cách tiền lương.
Về cải cách tiền lương, kế hoạch đã được Quốc hội thông qua, từ ngày 1/7/2024 sẽ tiến hành cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra.
Tại kỳ họp này Quốc hội xem xét thông qua cải cách tiền lương là một điểm nhấn và một dấu ấn mang tính lịch sử, thời sự. Cải cách chính sách tiền lương không những nhằm mục tiêu nâng cao đời sống của người hưởng lương mà còn nâng cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội lưu ý một số vấn đề trong đó có việc kiềm chế lạm phát trong bối cảnh tăng lương...
Để thực hiện việc cải cách tiền lương được hiệu quả, các ĐBQH cho rằng, Chính phủ và các địa phương cần đảm bảo nguồn kinh phí cho việc tăng lương. Cải cách tiền lương phải gắn với đảm bảo kiềm chế lạm phát, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực...
Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung cho rằng, chúng ta đã 3 lần nợ Nhân dân về cải cách tiền lương, bây giờ không thể chậm trễ thêm nữa vì điều kiện đã chín muồi.
Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đang diễn ra và một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm là việc Quốc hội sẽ xem xét, quyết định cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, từ khi thành lập nước đến nay, qua 4 lần cải cách tiền lương, nhưng chưa lần nào đồng bộ, toàn diện, căn bản như chính sách tiền lương mới này. Chính sách tiền lương mới rất tiến bộ, công bằng, thực sự hài hòa và hợp lý.
Ngày 24/10, trong chương trình làm việc của kỳ họp thứ 6xã hội, Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung đã đề cập đến vấn đề cải cách tiền lương.