Tránh đầu tư dàn trải về văn hóa

Chính phủ đề xuất tổng nguồn lực đầu tư phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 là 256.250 tỉ đồng, cao hơn gấp 14 lần so với giai đoạn 2011 - 2020

Cần rà soát lại Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa bảo đảm khả thi

Dự thảo nghị quyết trình Quốc hội xem xét, quyết định tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10/2024 tới đây.

Đại biểu Vũ Thị Lưu Mai: Có tiền chưa chắc đã có được giá trị văn hóa

Một số đại biểu Quốc hội băn khoăn về số tiền 256.250 tỉ đồng đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035

Nhiều đại biểu Quốc hội băn khoăn về số tiền 256.000 tỉ đồng đầu tư phát triển văn hóa

Phát biểu thảo luận tại hội trường Diên Hồng sáng 19/6, nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH) bày tỏ băn khoăn về tổng mức đầu tư 256.000 tỉ đồng trong chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035…

Đại biểu Quốc hội: 'Cần có trách nhiệm với từng đồng tiền bỏ ra'

Ngày 19/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Tổng kinh phí đầu tư cho chương trình là vấn đề được các đại biểu quan tâm.

Bộ trưởng VH-TT&DL nói về 256.250 tỉ đồng sẽ chi cho phát triển văn hóa

Nói về nguồn lực đầu tư cho chương trình phát triển văn hóa, Bộ trưởng VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng cho rằng tiền nhiều hay ít không quan trọng mà quan trọng là cách cho.

Đầu tư hàng trăm nghìn tỷ đồng cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa là quá lớn

Thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, tổng mức đầu tư cho chương trình là quá lớn, chưa phù hợp với Luật Đầu tư công.

Chương trình mục tiêu phát triển văn hóa: Có nhất thiết cần 1.260 công trình điêu khắc?

Trong 10 năm mỗi tỉnh sẽ có 20 công trình điêu khắc, 30 công trình nghệ thuật, với 63 tỉnh, thành sẽ có 1.260 công trình điêu khắc, 1.980 công trình nghệ thuật, liệu có nhất thiết phải như vậy không?

Đề xuất 256.000 tỷ đồng chi phát triển văn hóa là con số rất lớn

Dự kiến tổng các nguồn lực huy động để thực hiện chương trình phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ, giai đoạn 2031-2035 là 134.000 tỷ đồng.

256.000 tỷ phát triển văn hóa quá lớn so với thực lực ngân sách

Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai dẫn báo cáo của Hội đồng thẩm định nhà nước khẳng định: 'Chưa đủ cơ sở để thẩm định nguồn vốn, khả năng cân đối vốn của chương trình trong giai đoạn 2026 - 2030'. Báo cáo của Kiểm toán Nhà nước cũng cho biết, chưa rõ cơ sở khả năng cân đối nguồn vốn khi đề xuất nguồn lực quá lớn.

Cần rà soát thận trọng các nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa

Các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần rà soát thận trọng nguồn lực đầu tư thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG VIỆC ĐẦU TƯ TRUNG TÂM VĂN HÓA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

Sáng 19/6, góp ý tại Phiên thảo luận toàn thể về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc kỹ lưỡng việc đầu tư trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài.

RÀ SOÁT CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỂ ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, ĐỒNG BỘ

Thảo luận ở hội trường về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 vào sáng 19/6 tại Kỳ họp thứ 7, đa số ý kiến đại biểu đề nghị cần rà soát lại Chương trình để bảo đảm tính rõ ràng mà không trùng lặp, đồng bộ, khả thi, thể hiện quan điểm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm và làm căn cứ để xác định nhu cầu đầu tư của Chương trình, đặc biệt phải gắn với ưu tiên tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách.

HÌNH ẢNH BÊN LỀ PHIÊN HỌP TOÀN THỂ NGÀY 07/6, KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV

Ngày 07/6, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ mười sáu của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Cổng Thông tin điện tử Quốc hội trân trọng giới thiệu một số hình ảnh bên lề Kỳ họp.

Xây dựng thiết chế phòng chống tham nhũng trong ngành kiểm toán

Trong phiên chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn, nhiều đại biểu đã đặt câu hỏi liên quan công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực mà không giảm tính năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của cán bộ.

Ngăn ngừa sai phạm từ vụ Phúc Sơn, Thuận An

Ngày 5-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV, Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Ngô Văn Tuấn lần đầu tiên đăng đàn trả lời chất vấn của các đại biểu (ĐB) Quốc hội về các vấn đề thuộc lĩnh vực kiểm toán.

Tham nhũng ngành kiểm toán - 'con sâu làm rầu nồi canh'

Có hay không tiêu cực trong hoạt động kiểm toán? Cần phải làm gì để xử lý nghiêm hành vi tham nhũng, nhưng vẫn bảo vệ được người dám nghĩ, dám làm? Đây cũng là những câu hỏi lớn mà các đại biểu quan tâm.

Xây dựng thiết chế phòng ngừa hiệu quả, chặt chẽ để không thể tham nhũng

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn chỉ ra 3 vấn đề, và đề xuất 3 giải pháp trong công tác phòng chống tham nhũng tiêu cực.

Giải pháp nào để Kiểm toán Nhà nước phát hiện, phòng ngừa tham nhũng

Sáng 5-6, tiếp tục chất vấn Tổng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Ngô Văn Tuấn, nhiều đại biểu Quốc hội chất vấn việc thực hiện các kết luận, kiến nghị của KTNN; công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động KTNN.

Tổng Kiểm toán Nhà nước: Chống tham nhũng làm sao để 'đánh chuột không vỡ bình'

Tổng Kiểm toán Nhà nước cho rằng, làm sao tiếp tục đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực mà không giảm tính năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm của cán bộ như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thường nói làm sao 'đánh chuột không vỡ bình'.

Tham nhũng, tiêu cực trong ngành kiểm toán chỉ là 'con sâu làm rầu nồi canh'

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn thừa nhận có tình trạng tham nhũng tiêu cực trong lĩnh vực kiểm toán, nhưng rất ít, đây chỉ là những 'con sâu làm rầu nồi canh'. Kiểm toán nhà nước kiên quyết loại bỏ những 'con sâu' này để giữ được đạo đức chuẩn mực.

Những vụ 'đại án', tham nhũng lớn: Trách nhiệm của Kiểm toán Nhà nước đến đâu?

Trước nạn tham nhũng và những 'đại án' gây nhức nhối xã hội thời gian qua, nghị trường sáng nay đã rất 'nóng' với chất vấn của các đại biểu Quốc hội với Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.

Hoàn thiện thể chế để không thể, không dám và không cần tham nhũng

Trả lời chất vấn về giải pháp đẩy mạnh công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, mà không làm nảy sinh tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn cho rằng, cần triển khai nhiều giải pháp, trong đó nếu lượng hóa công tác đánh giá cán bộ cũng sẽ tạo thuận lợi cho việc sử dụng cán bộ.

Kiểm toán Nhà nước không phải cơ quan điều tra nên khó đi đến cùng sự việc

Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn khẳng định cơ quan kiểm toán đang thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và như lời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là đúng vai, thuộc bài…

Tổng Kiểm toán Ngô Văn Tuấn: Loại bỏ những 'con sâu làm rầu nồi canh'

Kiểm toán nhà nước sẽ kiên quyết loại bỏ những 'con sâu làm rầu nồi canh' để giữ được đạo đức chuẩn mực

Làm tốt công tác chống tham nhũng từ chính nội bộ Kiểm toán Nhà nước

Theo Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn, phòng, chống tham nhũng trong nội bộ ngành là nhiệm vụ được quan tâm. Trong đó, quan tâm giáo dục về chính trị, tư tưởng, kịp thời phổ biến, quán triệt các chỉ đạo của Đảng, các văn bản mới của Nhà nước về phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Đại biểu đề nghị làm rõ việc 'đôi bên cùng có lợi' khi kiểm toán

ĐBQH chất vấn Tổng Kiểm toán việc khi phát hiện sai phạm, có kiểm toán viên gợi ý chia chác khoản tiền sai phạm để bỏ qua theo phương châm 'đôi bên cùng có lợi'.

Tổng Kiểm toán Nhà nước: Chúng tôi kiên quyết loại bỏ những 'con sâu' trong ngành

Tổng Kiểm toán Nhà nước thừa nhận có việc như đại biểu nêu khi phát hiện sai phạm của đối tượng kiểm toán thì gợi ý chia chác để bỏ qua, nhưng cho rằng đây chỉ là những 'con sâu làm rầu nồi canh', sẽ kiên quyết loại bỏ.

Những điểm nhấn trong tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7 - Quốc hội khóa XV

Trong tuần đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội xem xét, cho ý kiến và quyết nhiều nội dung quan trọng.

Trách nhiệm trước dân, đại biểu tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn

Quốc hội đã qua tuần làm việc đầu tiên sôi động, hiệu quả với rất nhiều nội dung quan trọng, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Những vấn đề tồn tại nhiều năm chưa khắc phục, hay những mục tiêu chưa đạt, trách nhiệm trước dân, có đại biểu bày tỏ 'tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn'.

Bài học kinh nghiệm về thiết kế chính sách trong bối cảnh cấp bách

Trong tuần làm việc đầu tiên, Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến vào báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Đa số các đại biểu nhận định Báo cáo giám sát của Quốc hội đã được thực hiện công phu, bài bản, sát thực.

Nhìn lại tuần đầu tiên của Kỳ họp thứ 7: Quốc hội bầu Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội

Tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành. Đây là kỳ họp Quốc hội xem xét, cho ý kiến và quyết rất nhiều nội dung quan trọng trên cả 3 phương diện: Lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Mời quý vị cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhìn lại những điểm nhấn quan trọng tại tuần họp đầu tiên này.

Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

là kiến nghị của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận chiều 25/5 về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' (Nghị quyết 43).

Nguồn vật liệu phục vụ các dự án trọng điểm quốc gia: Cần quy hoạch ngay từ đầu

Như tin đã đưa, ngày 25/5, trong chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Tăng hiệu quả chính sách, không để cán bộ sợ sai

Không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi, đặc biệt cần đứng từ góc độ người dân và doanh nghiệp để hiểu họ thực sự muốn gì

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH ĐẶC THÙ

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Các đại biểu Quốc hội khẳng định ý nghĩa, vai trò của Nghị quyết đặt trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch; đồng thời, nhấn mạnh yêu cầu đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc đề xuất, xây dựng và thực hiện các chính sách đặc thù, nhất là trong những bối cảnh đặc thù.

Nhiều bài học quý về phản ứng chính sách và tính khả thi khi ban hành chính sách

Việc ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 là 'hết sức kịp thời, hợp lòng dân'. Đây là Nghị quyết thể hiện rõ tinh thần 'ứng vạn biến' của Quốc hội. Việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao ngay trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện trách nhiệm giám sát của Quốc hội và tinh thần đồng hành với Chính phủ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các nghị quyết đã ban hành.

ĐB Vũ Thị Lưu Mai: 'Nếu muốn chúng ta sẽ tìm ra cách'

Bà Vũ Thị Lưu Mai cho rằng Nghị quyết 43 đã đi đến chặng đường cuối cùng và chúng ta trân trọng những kết quả đạt được nhưng cũng có những điều nuối tiếc cho những điểm chưa trọn vẹn.

Đề nghị kéo dài Gói hỗ trợ phục hồi hoặc là nghiên cứu ban hành thêm gói mới

Đa số đại biểu Quốc hội đồng ý đề xuất kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết 43 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023, trong đó một số đại biểu gợi ý có thể thiết kế thêm gói hỗ trợ mới.

ĐBQH Vũ Thị Lưu Mai: Ban hành chính sách phải khả thi và đặt mình dưới góc độ người dân, doanh nghiệp

Theo ĐBQH, chúng ta không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi và cần đứng từ góc độ người dân, doanh nghiệp để hiểu hơn họ thực sự muốn gì...

Giải quyết ách tắc trong giải ngân dự án thuộc Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế

Trước ý kiến nhiều đại biểu Quốc nêu về tiến độ giải ngân chậm của các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, Chính phủ hiện rất quyết liệt để giải quyết những ách tắc trong vấn đề này và tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách để tháo gỡ.

Quốc hội thảo luận về kết quả giám sát thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, ngày 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe và thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.

Thực hiện Nghị quyết số 43: Cần tiếp tục có những giải pháp căn cơ, cốt lõi hơn

Họp phiên toàn thể tại hội trường vào ngày 25/5, Quốc hội thảo luận về báo cáo kết quả thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế: 'Trân trọng kết quả, nhưng có những điều nuối tiếc'

'Chúng ta trân trọng kết quả đạt được, nhưng cũng có những điều nuối tiếc cho những điểm chưa trọn vẹn' – Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai bày tỏ tại phiên giám sát về thực hiện gói hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.

Cần tiếp tục giám sát việc kiểm điểm trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến các tồn tại, hạn chế

Tại phiên thảo luận của Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng sáng 25/5, bên cạnh việc đánh giá cao các kết quả đạt được, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đi sâu vào phân tích các tồn tại, hạn chế để góp ý, rút kinh nghiệm và có giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội…

Nhiều kỳ tích của Nghị quyết 43 cho nền kinh tế - xã hội

Trong 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đã có 21 văn bản quy phạm pháp luật liên quan được ban hành, tạo hành lang pháp lý, góp phần quan trọng thực hiện cơ bản hoàn thành 5 quan điểm, 3 mục tiêu của Nghị quyết.

Đại biểu Quốc hội vẫn lo ngại về tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm

Sáng 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Giám sát thực hiện Chương trình Phục hồi: Tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn

Qua hơn 2 năm thực hiện, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng bên cạnh những chính sách đã đi vào cuộc sống vẫn cần đánh giá kỹ những chính sách chưa khả thi để rút ra bài học kinh nghiệm cho chặng đường tiếp theo.

Đại biểu Quốc hội trăn trở tình trạng cán bộ đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông đề nghị Quốc hội, Chính phủ có đánh giá một cách căn cơ, tìm đúng nguyên nhân và có giải pháp thật sự hiệu quả đối với tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ.

ĐBQH đề xuất làm đường cao tốc dưới dạng cầu cạn

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị nghiên cứu tiền khả thi phương án xây dựng cầu cạn trên đường cao tốc để giải bài toán thiếu vật liệu san lấp như hiện nay.