Tổng Kiểm toán Nhà nước: Chúng tôi kiên quyết loại bỏ những 'con sâu' trong ngành

Tổng Kiểm toán Nhà nước thừa nhận có việc như đại biểu nêu khi phát hiện sai phạm của đối tượng kiểm toán thì gợi ý chia chác để bỏ qua, nhưng cho rằng đây chỉ là những 'con sâu làm rầu nồi canh', sẽ kiên quyết loại bỏ.

Những điểm nhấn trong tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7 - Quốc hội khóa XV

Trong tuần đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội xem xét, cho ý kiến và quyết nhiều nội dung quan trọng.

Trách nhiệm trước dân, đại biểu tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn

Quốc hội đã qua tuần làm việc đầu tiên sôi động, hiệu quả với rất nhiều nội dung quan trọng, thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Những vấn đề tồn tại nhiều năm chưa khắc phục, hay những mục tiêu chưa đạt, trách nhiệm trước dân, có đại biểu bày tỏ 'tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn'.

Bài học kinh nghiệm về thiết kế chính sách trong bối cảnh cấp bách

Trong tuần làm việc đầu tiên, Quốc hội đã thảo luận, cho ý kiến vào báo cáo giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Đa số các đại biểu nhận định Báo cáo giám sát của Quốc hội đã được thực hiện công phu, bài bản, sát thực.

Nhìn lại tuần đầu tiên của Kỳ họp thứ 7: Quốc hội bầu Chủ tịch Nước, Chủ tịch Quốc hội

Tuần làm việc đầu tiên của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành. Đây là kỳ họp Quốc hội xem xét, cho ý kiến và quyết rất nhiều nội dung quan trọng trên cả 3 phương diện: Lập pháp, giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Mời quý vị cùng Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhìn lại những điểm nhấn quan trọng tại tuần họp đầu tiên này.

Cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

là kiến nghị của nhiều đại biểu tại phiên thảo luận chiều 25/5 về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' (Nghị quyết 43).

Nguồn vật liệu phục vụ các dự án trọng điểm quốc gia: Cần quy hoạch ngay từ đầu

Như tin đã đưa, ngày 25/5, trong chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Tăng hiệu quả chính sách, không để cán bộ sợ sai

Không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi, đặc biệt cần đứng từ góc độ người dân và doanh nghiệp để hiểu họ thực sự muốn gì

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO THIẾT KẾ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH ĐẶC THÙ

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Các đại biểu Quốc hội khẳng định ý nghĩa, vai trò của Nghị quyết đặt trong bối cảnh phục hồi sau đại dịch; đồng thời, nhấn mạnh yêu cầu đánh giá, rút kinh nghiệm trong việc đề xuất, xây dựng và thực hiện các chính sách đặc thù, nhất là trong những bối cảnh đặc thù.

Nhiều bài học quý về phản ứng chính sách và tính khả thi khi ban hành chính sách

Việc ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 là 'hết sức kịp thời, hợp lòng dân'. Đây là Nghị quyết thể hiện rõ tinh thần 'ứng vạn biến' của Quốc hội. Việc Quốc hội lựa chọn chuyên đề giám sát tối cao ngay trong quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 và các nghị quyết của Quốc hội về các dự án quan trọng quốc gia có ý nghĩa rất quan trọng, thể hiện trách nhiệm giám sát của Quốc hội và tinh thần đồng hành với Chính phủ, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện các nghị quyết đã ban hành.

ĐB Vũ Thị Lưu Mai: 'Nếu muốn chúng ta sẽ tìm ra cách'

Bà Vũ Thị Lưu Mai cho rằng Nghị quyết 43 đã đi đến chặng đường cuối cùng và chúng ta trân trọng những kết quả đạt được nhưng cũng có những điều nuối tiếc cho những điểm chưa trọn vẹn.

Đề nghị kéo dài Gói hỗ trợ phục hồi hoặc là nghiên cứu ban hành thêm gói mới

Đa số đại biểu Quốc hội đồng ý đề xuất kéo dài thời gian thực hiện Nghị quyết 43 về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2022-2023, trong đó một số đại biểu gợi ý có thể thiết kế thêm gói hỗ trợ mới.

ĐBQH Vũ Thị Lưu Mai: Ban hành chính sách phải khả thi và đặt mình dưới góc độ người dân, doanh nghiệp

Theo ĐBQH, chúng ta không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi và cần đứng từ góc độ người dân, doanh nghiệp để hiểu hơn họ thực sự muốn gì...

Giải quyết ách tắc trong giải ngân dự án thuộc Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế

Trước ý kiến nhiều đại biểu Quốc nêu về tiến độ giải ngân chậm của các dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, Chính phủ hiện rất quyết liệt để giải quyết những ách tắc trong vấn đề này và tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách để tháo gỡ.

Quốc hội thảo luận về kết quả giám sát thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, ngày 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe và thảo luận về Báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.

Thực hiện Nghị quyết số 43: Cần tiếp tục có những giải pháp căn cơ, cốt lõi hơn

Họp phiên toàn thể tại hội trường vào ngày 25/5, Quốc hội thảo luận về báo cáo kết quả thực hiện giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Gói hỗ trợ phục hồi kinh tế: 'Trân trọng kết quả, nhưng có những điều nuối tiếc'

'Chúng ta trân trọng kết quả đạt được, nhưng cũng có những điều nuối tiếc cho những điểm chưa trọn vẹn' – Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai bày tỏ tại phiên giám sát về thực hiện gói hỗ trợ phục hồi nền kinh tế.

Cần tiếp tục giám sát việc kiểm điểm trách nhiệm tổ chức, cá nhân liên quan đến các tồn tại, hạn chế

Tại phiên thảo luận của Quốc hội tại Hội trường Diên Hồng sáng 25/5, bên cạnh việc đánh giá cao các kết quả đạt được, nhiều đại biểu Quốc hội cũng đi sâu vào phân tích các tồn tại, hạn chế để góp ý, rút kinh nghiệm và có giải pháp tháo gỡ trong quá trình triển khai thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội…

Nhiều kỳ tích của Nghị quyết 43 cho nền kinh tế - xã hội

Trong 2 năm thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đã có 21 văn bản quy phạm pháp luật liên quan được ban hành, tạo hành lang pháp lý, góp phần quan trọng thực hiện cơ bản hoàn thành 5 quan điểm, 3 mục tiêu của Nghị quyết.

Đại biểu Quốc hội vẫn lo ngại về tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm

Sáng 25-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Giám sát thực hiện Chương trình Phục hồi: Tiếc nuối vì những điều chưa trọn vẹn

Qua hơn 2 năm thực hiện, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng bên cạnh những chính sách đã đi vào cuộc sống vẫn cần đánh giá kỹ những chính sách chưa khả thi để rút ra bài học kinh nghiệm cho chặng đường tiếp theo.

Đại biểu Quốc hội trăn trở tình trạng cán bộ đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm

Đại biểu Nguyễn Hữu Thông đề nghị Quốc hội, Chính phủ có đánh giá một cách căn cơ, tìm đúng nguyên nhân và có giải pháp thật sự hiệu quả đối với tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ trách nhiệm của một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi công vụ.

ĐBQH đề xuất làm đường cao tốc dưới dạng cầu cạn

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa đề nghị nghiên cứu tiền khả thi phương án xây dựng cầu cạn trên đường cao tốc để giải bài toán thiếu vật liệu san lấp như hiện nay.

Tiến độ chậm trễ một số dự án quan trọng quốc gia làm 'nóng' nghị trường

Sáng 25/5, đánh giá tình hình thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo lắng khi tiến độ hoàn thành một số dự án còn chậm, giải ngân chậm trễ. Việc áp dụng cơ chế đặc thù có việc còn vướng mắc và không ít cán bộ có tình trạng đùn đẩy, né tránh, sợ sai, sợ trách nhiệm.

Đề nghị tiếp tục giảm thuế, phí để kích cầu, hỗ trợ doanh nghiệp

Đại biểu Trịnh Thị Tú Anh kiến nghị cần tiếp tục các chính sách nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa, xem xét tiếp tục giảm một số giá trị thuế, phí hỗ trợ doanh nghiệp...

Bài 1: Đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách từ thực tiễn

Lời tòa soạn: Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội được ban hành và tổ chức thực hiện trong bối cảnh đặc biệt, khi dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp, gây tác động rất tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước và người dân. Sau 2 năm, qua giám sát tối cao của Quốc hội, kết quả thực hiện cho thấy, hầu hết chính sách, biện pháp ban hành tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 là kịp thời, hợp lòng dân, đáp ứng đòi hỏi cấp bách của thực tiễn cuộc sống. Cùng nhìn lại những kết quả nổi bật cũng như tồn tại, hạn chế trong việc thực hiện nghị quyết này để thấy rõ hơn ý nghĩa của một quyết sách ra đời trong bối cảnh đặc biệt, chưa có tiền lệ của Quốc hội.

Cử tri Hoàng Mai, Gia Lâm kiến nghị nhiều vấn đề đô thị

Chiều 13/5, các đại biểu Quốc hội TP Hà Nội đã tiếp xúc cử tri quận Hoàng Mai, huyện Gia Lâm thuộc Đơn vị bầu cử số 4 trước Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Tiếp tục thể hiện rõ quan điểm đồng hành của Quốc hội với Chính phủ

Thực hiện Chương trình và kế hoạch giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11.1.2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023', trong tháng 3.2024, Đoàn giám sát của Quốc hội đã tổ chức 4 đoàn công tác, triển khai giám sát trực tiếp tại 10 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền trên cả nước.

ĐBQH VŨ THỊ LƯU MAI: CẦN CHỈ RÕ CHÍNH SÁCH KHẢ THI, ĐỀ XUẤT TIẾP TỤC THỰC HIỆN TRONG TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT SỐ 43 CỦA QUỐC HỘI

Theo đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách, thành viên Đoàn Giám sát của Quốc hội, các bộ, ngành đã khẩn trương, nghiêm túc triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, một số chính sách chưa đạt như kỳ vọng, do đó trong đánh giá chính sách cần thẳng thắn chỉ rõ các chính sách khả thi, chính sách chưa khả thi. Từ đó, đề xuất chính sách tiếp tục cũng như chính sách nên dừng thực hiện trong thời gian tới….

Giám sát các dự án quan trọng quốc gia: Đánh giá kỹ hơn việc phân cấp cho địa phương

Đây là đề nghị được Đoàn Giám sát chuyên đề của Quốc hội đưa ra khi làm việc với Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023, diễn ra sáng 22/3. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Trưởng Đoàn Giám sát chủ trì cuộc làm việc. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang.

Đoàn Giám sát việc thực hiện chính sách tài khóa, tiền tệ làm việc với Chính phủ

Sáng 22/3, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát chuyên đề của Quốc hội làm việc với Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023.

Thực hiện Nghị quyết 43 còn chậm và hiệu quả chưa cao

Sáng 22/3, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, đoàn giám sát việc thực hiện Nghị quyết 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng Quốc gia đã có buổi làm việc với Chính phủ và các bộ ngành, cơ quan trung ương. Việc ban hành văn bản hướng dẫn còn chậm, chưa có những cơ chế thực hiện trong điều kiện cấp bách, là những nội dung mà các thành viên Đoàn giám sát đã chỉ ra.

Phân cấp cho địa phương phải bảo đảm tiến độ và chất lượng dự án

Báo cáo với Đoàn giám sát của Quốc hội, lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải khẳng định, việc áp dụng các cơ chế đặc thù được Quốc hội quy định tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa tiền tệ, hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và một số Nghị quyết của Quốc hội về một số công trình trọng điểm quốc gia đã phát huy hiệu quả rõ rệt, thậm chí có thể đo đếm được. Tuy nhiên, thực tế cũng đã phát sinh một số vướng mắc, đòi hỏi phải kịp thời hướng dẫn, xử lý để bảo đảm tiến độ, chất lượng các dự án được áp dụng cơ chế đặc thù.

Chuyên gia góp ý: Đà Nẵng nên dựa trên sự khác biệt để phát triển

Các chuyên gia cho rằng Đà Nẵng có nhiều lợi thế riêng nên cần tạo ra các cơ chế, chính sách thật sự khác biệt để có thể phát triển, bứt phá trong tương lai.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN LÀM VIỆC VỚI BAN SOẠN THẢO NGHỊ QUYẾT VỀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG

Sáng 28/2 tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì cuộc làm việc với Ban Soạn thảo Nghị quyết về vị trí việc làm và Nghị quyết về chế độ tiền lương mới thuộc thẩm quyền quyết định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tặng quà Tết cho đoàn viên, người lao động khó khăn huyện Gia Lâm

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, chiều 24-1, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai đã đến thăm, tặng quà Tết cho 100 công nhân lao động Công ty Môi trường đô thị Gia Lâm và Công ty cổ phần Nhôm Đô Thành (huyện Gia Lâm).

Đại biểu Quốc hội tặng quà Tết cho đoàn viên, NLĐ khó khăn huyện Gia Lâm

Chiều 24/1, đại biểu Quốc hội TP Hà Nội Vũ Thị Lưu Mai, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã đến thăm, tặng quà Tết cho 100 công nhân lao động Công ty Môi trường đô thị Gia Lâm và Công ty cổ phần Nhôm Đô Thành (huyện Gia Lâm).

Trao 100 suất quà Tết cho đoàn viên, người lao động huyện Gia Lâm

Chiều 24/1, đồng chí Vũ Thị Lưu Mai - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đã đến thăm, tặng quà cho đoàn viên, người lao động có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Gia Lâm nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Cùng đi có Phó Chủ tịch Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy.

Đề xuất nhiều cơ chế, chính sách mang tính 'thí điểm' để tháo gỡ khó khăn

Sáng 16.1, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, ĐBQH Đoàn TP. Hà Nội đã thảo luận tại tổ về dự thảo 'Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia'.

Cơ chế đặc thù có 'gỡ vướng' được cho các chương trình mục tiêu quốc gia?

Sáng 16-1, tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ năm, Quốc hội khóa XV, các đại biểu thảo luận ở tổ dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Làm rõ cơ chế thí điểm, gỡ vướng các chương trình mục tiêu quốc gia

Thảo luận tại tổ, các đại biểu Quốc hội Đoàn TP Hà Nội nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia'.

Phân cấp, gỡ vướng thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia

Nhiều đại biểu nhất trí với sự cần thiết ban hành 'Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia', nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới.

THẢO LUẬN Ở TỔ 1: CẦN CƠ CHẾ GIÁM SÁT, TRÁNH ĐỂ XẢY RA VI PHẠM KHI ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Thảo luận tại Tổ 1, nhiều ĐBQH cho rằng, cần cơ chế giám sát một cách hợp lý, tránh để xảy ra sai sót, vi phạm bởi sẽ rất khó xem xét trách nhiệm khi thực hiện cơ chế, chính sách đặc thù để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia...

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Nơi nào, cá nhân nào trì trệ, né tránh sẽ bị xử lý kỷ luật

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết đã chỉ đạo HĐND thành phố trong năm 2024 giám sát việc thực hiện Chỉ thị số 24-CT/TU của Ban Thường vụ Thành ủy. Kế hoạch của Thành ủy cũng kiểm tra về việc này. Nơi nào, cá nhân nào để xảy ra tình trạng trì trệ, né tránh trách nhiệm sẽ bị xử lý kỷ luật.

Nơi nào, cá nhân nào trì trệ sẽ bị kỷ luật

Chiều 05/12, tiếp xúc với cử tri đơn vị bầu cử số bốn gồm quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm theo hình thức trực tiếp, kết hợp trực tuyến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng - Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã thông tin về kết quả Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Cần thêm chính sách đột phá cho Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi (Dự thảo) chính thức lên bàn nghị sự của Quốc hội với nhiều đề xuất phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, song theo đại biểu Quốc hội, vẫn cần thêm những chính sách đột phá hơn nữa, bởi Thủ đô là duy nhất.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có chính sách đặc thù để phát huy vai trò mô hình 'TP trong TP'

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, một số ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò đi trước của thể chế, tán thành với việc dự thảo Luật quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền TP thuộc TP Hà Nội. Đồng thời, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu thêm để phân cấp mạnh, có các chính sách đặc thù để phát huy vai trò của mô hình này.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của Hà Nội

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đa số các ĐBQH TP.Hà Nội cho rằng, dự án Luật cần nhấn mạnh vai trò, vị thế của Thủ đô Hà Nội góp phần vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế-xã hội của đất nước nên cần có những đặc thù, chính sách đột phá, mang lại hiệu quả thực tế, thiết thực cho người dân...

Quy định cắt, điện nước trong dự thảo Luật Thủ đô: Cần cân nhắc tính hợp lý

Thảo luận về Dự án luật Thủ đô sửa đổi, các ý kiến đại biểu cơ bản tán thành với tờ trình và thẩm tra dự Luật thủ đô. Tuy nhiên đại biểu cũng đề nghị cân nhắc một số quy định nhằm bảo đảm tính khả thi như quy định về cắt điện nước Đối với chính sách thu hút nhân tài đại biểu cũng đề nghị cần có quy định cụ thể.

Tăng, giao quyền cho Hà Nội trong nhiều lĩnh vực quan trọng

Sau khi trình ra Quốc hội tại kỳ họp này, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tiếp tục được tiếp thu, hoàn thiện hoàn thiện theo hướng cụ thể hóa, rõ thẩm quyền, rõ trách nhiệm và cơ chế giám sát.