Ngoài được nhận trợ cấp thất nghiệp, người lao động khi mất việc làm, hưởng bảo hiểm thất nghiệp còn được hỗ trợ học nghề để sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, thực tế số người lựa chọn học nghề chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và có xu hướng giảm…
Dù học miễn phí nhưng tỷ lệ lao động thất nghiệp tham gia học nghề lại rất thấp thời gian qua. Đa số người lao động chỉ tập trung vào việc làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp mà 'bỏ quên' quyền lợi học nghề.
Tại Hà Nội, số lao động nộp hồ sơ và có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tăng từng năm nhưng số người hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) về hỗ trợ đào tạo nghề lại đang có xu hướng giảm.
Sáng 21-3, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố năm 2024.
Học nghề là giải pháp quan trọng để người bị mất việc làm, hưởng bảo hiểm thất nghiệp sớm trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, số người thất nghiệp lựa chọn học nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Thông tin về tình hình lao động, việc làm tháng đầu năm 2024, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội cho biết, trong tháng 1, thành phố đã giải quyết việc làm cho 15.500 lao động, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Năm 2024, Hà Nội dự kiến đưa 4.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, chủ yếu tập trung tại một số thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc.
Dự kiến năm 2024, Hà Nội sẽ đưa 4.000 lao động đi xuất khẩu lao động, chủ yếu tập trung tại một số thị trường có thu nhập cao, ổn định như Nhật Bản, Hàn Quốc.
Sau 3 ngày, TP. Hà Nội đã tiếp nhận hàng nghìn hồ sơ đăng ký dự thi tiếng Hàn đợt 1 năm 2024. Đây là cơ hội để người lao động có thể đi làm việc tại Hàn Quốc với mức chi phí thấp và có thu nhập ổn định…
Bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu được triển khai thực hiện từ đầu năm 2009. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tăng qua các năm, bình quân hằng năm tăng 14,3%.
Trong năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội đã giải quyết cho gần 42.000 người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2022...
Tính riêng ở Hà Nội, đến đầu năm 2024, khoảng 640.000 người lao động tại 53.000 doanh nghiệp chịu thiệt thòi do bị nợ bảo hiểm xã hội, với số tiền hơn 4.260 tỷ đồng.
Bị thu hồi tiền, xử phạt vi phạm hành chính, không được bảo lưu thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp... là các hình thức xử lý nếu người lao động đã có việc làm nhưng vẫn đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp. Quy định là vậy, nhưng vẫn còn nhiều người lao động vừa có việc làm mới, vừa hưởng trợ cấp thất nghiệp. Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra để bịt 'lỗ hổng' này...
Thời gian gần đây, tình trạng trục lợi quỹ bảo hiểm thất nghiệp diễn ra khá phức tạp và có chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho công tác quản lý chính sách.
Bảo hiểm thất nghiệp được đánh giá là 'phao cứu sinh' hiệu quả nếu người lao động không may rơi vào tình cảnh mất việc làm. Song, người thụ hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp chủ yếu tập trung vào nhóm nhận tiền trợ cấp, số tham gia học nghề còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Đây cũng là vấn đề đặt ra để phát huy tốt nhất lợi ích mà chính sách đem đến.
Từ đầu năm 2023 đến nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít đơn vị, doanh nghiệp gặp khó khăn, dẫn đến số người lao động bị mất việc làm còn nhiều.
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bắt đầu được triển khai thực hiện từ đầu năm 2009, là chỗ dựa vững chắc cho người lao động (NLĐ) trong trường hợp bị mất việc làm, giúp gia đình họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống và giúp họ sớm quay lại thị trường lao động. Tuy nhiên, do số lượng người thụ hưởng lớn nên không thể tránh khỏi trường hợp hưởng trùng, thậm chí trục lợi quỹ…
Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Hà Nội, 8 tháng đầu năm 2023, số người đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp giảm 12% so với cùng kỳ năm 2022.
Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Vũ Thị Thanh Liễu, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội) xung quanh việc làm thế nào để thực hiện tốt hơn tư vấn cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp tuân thủ đúng quy định, tránh trục lợi thông qua ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), liên thông dữ liệu.
Nhằm giúp người lao động làm thủ tục hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp nhanh chóng, thuận lợi hơn, các chuyên gia cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin là vô cùng cần thiết; đồng thời sẽ giúp hạn chế gian lận, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp…
Chuyên gia lưu ý người lao động cần tìm hiểu rõ các quy định khi hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, tránh tình trạng có việc làm mà vẫn hưởng trợ cấp thất nghiệp. Bởi nếu bị phát hiện gian lận, người lao động không chỉ bị thu hồi tiền trợ cấp mà còn không được bảo lưu thời gian đã đóng…
Nhiều trường hợp mới vào thử việc nhưng đơn vị lại ký hợp đồng chính thức. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động vi phạm bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dự báo trong những tháng cuối năm 2023, thị trường lao động Hà Nội vẫn sẽ có nhu cầu tuyển dụng lớn, từ 120.000 – 140.000 vị trí việc làm mới…
Lao động vi phạm trục lợi BHTN hầu hết là công nhân làm việc tại các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu chế xuất. Đội ngũ cán bộ nhân sự tại các doanh nghiệp cũng chưa nằm vững các quy định về pháp luật lao động để tư vấn cho người lao động, dẫn tới hướng dẫn và thực hiện chưa đúng các quy định.
Tại Hà Nội, qua thống kê thì người lao động vi phạm chính sách bảo hiểm thất nghiệp hầu hết là công nhân làm việc tại các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu chế xuất. Tuy nhiên, đa số họ không cố ý trục lợi tiền trợ cấp thất nghiệp mà do nhiều nguyên nhân khác nhau...
Kinhtedothi – Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là 'phao cứu sinh' hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi thất nghiệp, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, nhiều người lao động chưa hiểu rõ quy định của chính sách BHTN dẫn đến vi phạm mà không biết.
Về nguyên tắc, khi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà tìm được việc làm thì thuộc trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp, số tháng chưa hưởng còn lại vẫn sẽ bảo lưu để tính cho lần hưởng tiếp theo nếu đủ điều kiện...
Bộ LĐ-TB&XH ghi nhận trong quý II/2023, có 5 nhóm nghề có người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp lớn nhất.
Người lao động dù đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục do chuyển nhiều nơi làm việc thì họ vẫn sẽ được hưởng quyền lợi về bảo hiểm thất nghiệp trên tổng thời gian mà mình đã tham gia…
Tình trạng thiếu đơn hàng vẫn xảy ra khiến cho các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất cầm chừng, phải cắt giảm giờ làm, thậm chí là cắt giảm nhân công để duy trì sản xuất... lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp vì thế cũng có xu hướng tăng.
Để giảm bớt khó khăn trong thời điểm mất việc làm, chính sách Bảo hiểm thất nghiệp thực sự phát huy được vai trò là phao cứu sinh cho những lao động khi không có việc làm. Đây là một chính sách nhân văn được Đảng, nhà nước quan tâm, hỗ trợ cho người lao động khi không có việc làm. Ngoài được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động còn được hỗ trợ học nghề, tiếp tục được hỗ trợ học nghề để thích ứng với nhu cầu của thị trường lao động.
Nửa đầu năm 2023, Hà Nội ghi nhận hơn 43.000 lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2022…
Thống kê của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, tính đến tháng 5, có gần 34.000 hồ sơ đăng ký hưởng TCTN, tăng hơn 9.100 người so với cùng kỳ năm 2022 (tăng 36%).
Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, số người làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp chủ yếu là công nhân làm việc trong các ngành dệt may, điện tử, giày da, sản xuất chế tạo, phần lớn họ đã mất việc từ đầu năm.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội ghi nhận số người làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp chủ yếu là công nhân làm việc trong các ngành dệt may, điện tử, giày da, sản xuất chế tạo, phần lớn họ đã mất việc từ đầu năm. Đây cũng là những ngành chịu ảnh hưởng mạnh nhất trong làn sóng cắt giảm lao động...
Do cắt giảm việc làm tiếp tục gia tăng nên 5 tháng đầu năm lượng người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Hà Nội tăng 36% so với cùng kỳ.
Khi người lao động hết tuổi lao động sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng như bảo hiểm xã hội...
Trường hợp nếu hết hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, thì quá trình tham gia vẫn được bảo lưu để tính tiếp cho lần hưởng tới nếu đủ các điều kiện, chứ không bị mất đi...
Theo thống kê của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp trong quý I/2023 tăng gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 3 tăng gần 70% so với tháng 2.
Trong trường hợp doanh nghiệp chưa đóng đủ chế độ bảo hiểm cho người lao động, nên không thể chốt sổ bảo hiểm xã hội, dẫn đến người lao động sẽ không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp…
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã trở thành 'phao cứu sinh' hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi thất nghiệp và giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, do số lượng người thụ hưởng lớn, không thể tránh khỏi trường hợp hưởng trùng, thậm chí trục lợi quỹ…
Cần có chính sách hỗ trợ để thu hút người học và tạo cho họ sự yên tâm trong suốt thời gian học nghề
Theo bà Vũ Thị Thanh Liễu - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, các điều kiện để người lao động có thể học nghề miễn phí bao gồm: Người đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 9 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc; người đã chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc theo quy định; người đã nộp hồ sơ tại trung tâm dịch vụ việc làm đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc hỗ trợ học nghề...
Trong nhiều trường hợp, do chưa nắm rõ các thủ tục cần thiết như về thời gian nộp hồ sơ, điều kiện hưởng khiến người lao động lỡ cơ hội được hưởng trợ cấp thất nghiệp…
Ngày 12/4, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Vai trò 'giá đỡ' của chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với lao động, việc làm.
Không chỉ được nhận một khoản trợ cấp thất nghiệp sau khi nghỉ việc để bù đắp một phần chi phí, người tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn được thụ hưởng nhiều quyền lợi khác như hỗ trợ học nghề để tìm kiếm công việc phù hợp…