Vì sao người lao động không mặn mà với đào tạo nghề miễn phí?

Báo cáo thị trường lao động của Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội mới công bố, trong tháng 9, trung tâm đã thẩm định và ra quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho 8,5 nghìn trường hợp người lao động. Dù mất việc, nhưng vẫn có rất ít người tham gia học nghề nâng cao trình độ, chuyển đổi công việc. Chỉ có 204 người quyết định nhận hỗ trợ học nghề. Nếu tính cả 9 tháng năm 2024, chỉ có 842 người nhận hỗ trợ học nghề để tìm kiếm việc làm mới. Những con số trên cho thấy, chính sách hỗ trợ học nghề miễn phí hiện đang tồn tại nhiều bất cập, cần sớm có sự điều chỉnh.

Vì sao lao động thất nghiệp không 'mặn mà' học nghề?

Được đào tạo, dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp là một trong những quyền lợi của người lao động bị thất nghiệp.

Thêm chính sách ngăn chặn trục lợi bảo hiểm thất nghiệp

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi thất nghiệp, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, hiện nay, việc trục lợi BHTN vẫn xảy ra do nhiều nguyên nhân…

Chú trọng chất lượng trong đào tạo nghề

Báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố ngày 12.8 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên năm 2023 giảm còn 13%, thấp nhất trong 15 năm qua. Theo ILO, triển vọng thị trường lao động toàn cầu của thanh niên đã được cải thiện trong 4 năm qua và xu hướng tăng này dự kiến sẽ còn tiếp diễn trong 2 năm tới. Vì vậy, các chính sách việc làm, đào tạo cần theo sát xu thế này để bắt kịp thời đại.

Nhiều cơ hội và ưu đãi nhưng lao động tự do vẫn chưa mặn mà với học nghề

Dù miễn phí đào tạo, có nhiều cơ hội việc làm, nhưng đa số người lao động tự do, lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp vẫn chưa mặn mà với việc đào tạo nghề. Chuyên gia cho rằng, tâm lý của người lao động là muốn tìm việc làm ngay để có thêm thu nhập thay vì học thêm một nghề mới, ngoài ra các chính sách về học nghề vẫn chưa thực sự thu hút, đủ sức hấp dẫn.

Được miễn phí học nghề, lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp vẫn thờ ơ

Số lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp lựa chọn học nghề vẫn chiếm tỷ lệ khá thấp, dù được miễn chi phí đào tạo. Ngoài chính sách chưa đủ hấp dẫn, các chuyên gia cho rằng cần bổ sung thêm các chế độ hỗ trợ khác, để thực sự thu hút được người lao động tham gia…

Gỡ 'rào cản' trong đào tạo nghề cho lao động phi chính thức

Dù phải làm những công việc giản đơn, bấp bênh, song nhiều lao động phi chính thức vẫn không mặn mà với việc học nghề để có một công việc chắc chắn với thu nhập ổn định hơn.

Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức: Miễn phí, sao không hấp dẫn?

Việc làm phi chính thức vốn được coi là những việc làm bấp bênh, thiếu tính ổn định, tuy nhiên nhiều lao động vẫn chấp nhận gắn bó với công việc này trong thời gian dài, thay vì tham gia các khóa đào tạo nghề để có thu nhập ổn định, tốt hơn.

Giải pháp đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số

Kinh tế số trở thành nền kinh tế chính trong xã hội hiện đại; công nghệ là cơ hội nhưng cũng là rào cản với người lao động, nhất là lao động trẻ khu vực phi chính thức chưa qua đào tạo hoặc mới được đào tạo kỹ năng nghề trình độ thấp.

Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế số

Sáng 30/7, Báo Kinh tế & Đô thị, Tổ chức ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (ActionAid) và Quỹ Hỗ trợ chương trình, dự án an sinh xã hội Việt Nam (AFV) phối hợp tổ chức tọa đàm 'Đào tạo nghề cho lao động phi chính thức trong nền kinh tế số: Thực trạng và các cơ hội'.

Lao động thất nghiệp ngại học nghề, vì sao?

Lao động khi tham gia bảo hiểm thất nghiệp nếu có nhu cầu sẽ được tư vấn, giới thiệu việc làm, hỗ trợ học nghề. Đây được coi như một bước đệm để người lao động khi thất nghiệp có thể chuyển đổi công việc, đồng thời sớm quay trở lại với thị trường lao động. Tuy nhiên, thực tế, chỉ một phần nhỏ lao động thất nghiệp lựa chọn việc học nghề.

Vì sao lao động thất nghiệp thờ ơ với học nghề?

Thống kê từ năm 2015 đến nay, số người thất nghiệp học nghề không quá 5% mỗi năm.

Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp có phần hỗ trợ học nghề để người lao động tái hòa nhập thị trường lao động. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ các trung tâm dịch vụ việc làm, số người học nghề rất ít, thường không quá 5% mỗi năm.

Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp có phần hỗ trợ học nghề để người lao động tái hòa nhập thị trường lao động. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ các trung tâm dịch vụ việc làm, số người học nghề rất ít, thường không quá 5% mỗi năm.

Thiếu thông tin, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp: Lợi bất cập hại

Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì và tìm kiếm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Tỷ lệ lao động thiếu việc làm gia tăng

Theo báo cáo kinh tế xã hội quý I/2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, lao động có việc làm quý I/2024 ước tính là 51,3 triệu người, giảm 127 nghìn người so với quý trước. Tỷ lệ thiếu việc làm cũng tăng so với quý trước.

Nhiều người lao động bỏ phí quyền lợi bảo hiểm thất nghiệp

Hỗ trợ học nghề miễn phí để chuyển đổi việc làm mới là một trong 4 quyền lợi của người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được thụ hưởng. Tuy nhiên, do chưa nắm rõ thông tin hoặc vì các nguyên nhân khác mà nhiều người lao động đã bỏ phí quyền lợi này.

Vì sao người thất nghiệp ngại học nghề?

Một trong những quyền lợi của lao động thất nghiệp là đào tạo, dạy nghề để chuyển đổi nghề nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, rất nhiều người lao động thất nghiệp chỉ quan tâm đến tiền trợ cấp thất nghiệp để giải quyết khó khăn trước mắt chứ không mặn mà với việc học nghề, tính kế lâu dài.

Vì sao người lao động thất nghiệp rất ít khi chọn học nghề?

Ngoài được nhận trợ cấp thất nghiệp, người lao động khi mất việc làm, hưởng bảo hiểm thất nghiệp còn được hỗ trợ học nghề để sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, thực tế số người lựa chọn học nghề chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và có xu hướng giảm…

Lao động thất nghiệp 'bỏ quên' quyền lợi học nghề

Dù học miễn phí nhưng tỷ lệ lao động thất nghiệp tham gia học nghề lại rất thấp thời gian qua. Đa số người lao động chỉ tập trung vào việc làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp mà 'bỏ quên' quyền lợi học nghề.

Hà Nội: Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp tham gia học nghề thấp

Tại Hà Nội, số lao động nộp hồ sơ và có quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp tăng từng năm nhưng số người hưởng chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) về hỗ trợ đào tạo nghề lại đang có xu hướng giảm.

Nhiều lao động chưa khai thác tối đa quyền được hỗ trợ đào tạo nghề khi mất việc làm

Sáng 21-3, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai công tác hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố năm 2024.

Đào tạo nghề cho lao động thất nghiệp: Nâng chất để... tăng lượng

Học nghề là giải pháp quan trọng để người bị mất việc làm, hưởng bảo hiểm thất nghiệp sớm trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, số người thất nghiệp lựa chọn học nghề chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Số lao động có việc làm tăng mạnh

Thông tin về tình hình lao động, việc làm tháng đầu năm 2024, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội cho biết, trong tháng 1, thành phố đã giải quyết việc làm cho 15.500 lao động, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2023.

Hà Nội: Dự kiến đưa 4.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

Năm 2024, Hà Nội dự kiến đưa 4.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, chủ yếu tập trung tại một số thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc.

Hà Nội: Hàng nghìn lao động đăng ký dự thi tiếng Hàn đợt 1 năm 2024

Dự kiến năm 2024, Hà Nội sẽ đưa 4.000 lao động đi xuất khẩu lao động, chủ yếu tập trung tại một số thị trường có thu nhập cao, ổn định như Nhật Bản, Hàn Quốc.

Hà Nội: Hàng nghìn lao động đăng ký dự thi tiếng Hàn đợt 1 năm 2024 để sang Hàn Quốc làm việc

Sau 3 ngày, TP. Hà Nội đã tiếp nhận hàng nghìn hồ sơ đăng ký dự thi tiếng Hàn đợt 1 năm 2024. Đây là cơ hội để người lao động có thể đi làm việc tại Hàn Quốc với mức chi phí thấp và có thu nhập ổn định…

Ngăn chặn trục lợi bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp bắt đầu được triển khai thực hiện từ đầu năm 2009. Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp tăng qua các năm, bình quân hằng năm tăng 14,3%.

Lao động hưởng bảo hiểm xã hội một lần tại Hà Nội tăng hơn 20%

Trong năm 2023, cơ quan Bảo hiểm xã hội TP. Hà Nội đã giải quyết cho gần 42.000 người hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần, tăng hơn 20% so với cùng kỳ năm 2022...

Mất 'giá đỡ' an sinh xã hội từ nợ đọng bảo hiểm

Tính riêng ở Hà Nội, đến đầu năm 2024, khoảng 640.000 người lao động tại 53.000 doanh nghiệp chịu thiệt thòi do bị nợ bảo hiểm xã hội, với số tiền hơn 4.260 tỷ đồng.

Có việc làm vẫn nhận trợ cấp thất nghiệp: Cần sớm bịt 'lỗ hổng'

Bị thu hồi tiền, xử phạt vi phạm hành chính, không được bảo lưu thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp... là các hình thức xử lý nếu người lao động đã có việc làm nhưng vẫn đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp. Quy định là vậy, nhưng vẫn còn nhiều người lao động vừa có việc làm mới, vừa hưởng trợ cấp thất nghiệp. Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra để bịt 'lỗ hổng' này...

Lợi dụng quy định lỏng lẻo, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp gia tăng

Thời gian gần đây, tình trạng trục lợi quỹ bảo hiểm thất nghiệp diễn ra khá phức tạp và có chiều hướng gia tăng, gây khó khăn cho công tác quản lý chính sách.

Nếu không may thất nghiệp, người lao động đã có 'phao cứu sinh'

Bảo hiểm thất nghiệp được đánh giá là 'phao cứu sinh' hiệu quả nếu người lao động không may rơi vào tình cảnh mất việc làm. Song, người thụ hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp chủ yếu tập trung vào nhóm nhận tiền trợ cấp, số tham gia học nghề còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn. Đây cũng là vấn đề đặt ra để phát huy tốt nhất lợi ích mà chính sách đem đến.

Tham gia bảo hiểm thất nghiệp: Tăng cơ hội trở lại thị trường lao động

Từ đầu năm 2023 đến nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh của không ít đơn vị, doanh nghiệp gặp khó khăn, dẫn đến số người lao động bị mất việc làm còn nhiều.

Ngăn chặn trục lợi bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) bắt đầu được triển khai thực hiện từ đầu năm 2009, là chỗ dựa vững chắc cho người lao động (NLĐ) trong trường hợp bị mất việc làm, giúp gia đình họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống và giúp họ sớm quay lại thị trường lao động. Tuy nhiên, do số lượng người thụ hưởng lớn nên không thể tránh khỏi trường hợp hưởng trùng, thậm chí trục lợi quỹ…

Hà Nội: Số người nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp giảm mạnh

Theo báo cáo của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Hà Nội, 8 tháng đầu năm 2023, số người đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp giảm 12% so với cùng kỳ năm 2022.

Tăng cường liên thông dữ liệu để hạn chế trục lợi bảo hiểm thất nghiệp

Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Vũ Thị Thanh Liễu, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội (Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Hà Nội) xung quanh việc làm thế nào để thực hiện tốt hơn tư vấn cho người lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp tuân thủ đúng quy định, tránh trục lợi thông qua ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), liên thông dữ liệu.

Dùng công nghệ trong giải quyết hưởng bảo hiểm thất nghiệp để tránh trục lợi

Nhằm giúp người lao động làm thủ tục hưởng các chế độ bảo hiểm thất nghiệp nhanh chóng, thuận lợi hơn, các chuyên gia cho rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin là vô cùng cần thiết; đồng thời sẽ giúp hạn chế gian lận, trục lợi bảo hiểm thất nghiệp…

Những nguy cơ khiến người lao động vi phạm quy định hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Chuyên gia lưu ý người lao động cần tìm hiểu rõ các quy định khi hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp, tránh tình trạng có việc làm mà vẫn hưởng trợ cấp thất nghiệp. Bởi nếu bị phát hiện gian lận, người lao động không chỉ bị thu hồi tiền trợ cấp mà còn không được bảo lưu thời gian đã đóng…

Hạn chế trục lợi bảo hiểm thất nghiệp

Nhiều trường hợp mới vào thử việc nhưng đơn vị lại ký hợp đồng chính thức. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động vi phạm bảo hiểm thất nghiệp (BHTN).

Hà Nội: Thị trường lao động cuối năm 2023 vẫn có nhu cầu tuyển dụng lớn

Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội dự báo trong những tháng cuối năm 2023, thị trường lao động Hà Nội vẫn sẽ có nhu cầu tuyển dụng lớn, từ 120.000 – 140.000 vị trí việc làm mới…

Người lao động trục lợi bảo hiểm thất nghiệp: Do vô tình hay cố ý?

Lao động vi phạm trục lợi BHTN hầu hết là công nhân làm việc tại các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu chế xuất. Đội ngũ cán bộ nhân sự tại các doanh nghiệp cũng chưa nằm vững các quy định về pháp luật lao động để tư vấn cho người lao động, dẫn tới hướng dẫn và thực hiện chưa đúng các quy định.

Vì sao người lao động trục lợi bảo hiểm thất nghiệp?

Tại Hà Nội, qua thống kê thì người lao động vi phạm chính sách bảo hiểm thất nghiệp hầu hết là công nhân làm việc tại các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu chế xuất. Tuy nhiên, đa số họ không cố ý trục lợi tiền trợ cấp thất nghiệp mà do nhiều nguyên nhân khác nhau...

Những nguy cơ khiến người lao động vi phạm quy định hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Kinhtedothi – Chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) là 'phao cứu sinh' hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi thất nghiệp, giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, nhiều người lao động chưa hiểu rõ quy định của chính sách BHTN dẫn đến vi phạm mà không biết.

Có việc làm khi đang nhận trợ cấp thất nghiệp có bị chấm dứt hưởng?

Về nguyên tắc, khi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp mà tìm được việc làm thì thuộc trường hợp chấm dứt hưởng trợ cấp, số tháng chưa hưởng còn lại vẫn sẽ bảo lưu để tính cho lần hưởng tiếp theo nếu đủ điều kiện...

Nhiều ngành, nghề có thể tiếp tục khó khăn về việc làm

Bộ LĐ-TB&XH ghi nhận trong quý II/2023, có 5 nhóm nghề có người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp lớn nhất.

Không giới hạn số lần hưởng bảo hiểm thất nghiệp

Người lao động dù đóng bảo hiểm thất nghiệp không liên tục do chuyển nhiều nơi làm việc thì họ vẫn sẽ được hưởng quyền lợi về bảo hiểm thất nghiệp trên tổng thời gian mà mình đã tham gia…

Gia tăng lao động thất nghiệp

Tình trạng thiếu đơn hàng vẫn xảy ra khiến cho các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất cầm chừng, phải cắt giảm giờ làm, thậm chí là cắt giảm nhân công để duy trì sản xuất... lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp vì thế cũng có xu hướng tăng.

Đối thoại chính sách: Bảo hiểm thất nghiệp chính sách an sinh cho người lao động

Để giảm bớt khó khăn trong thời điểm mất việc làm, chính sách Bảo hiểm thất nghiệp thực sự phát huy được vai trò là phao cứu sinh cho những lao động khi không có việc làm. Đây là một chính sách nhân văn được Đảng, nhà nước quan tâm, hỗ trợ cho người lao động khi không có việc làm. Ngoài được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động còn được hỗ trợ học nghề, tiếp tục được hỗ trợ học nghề để thích ứng với nhu cầu của thị trường lao động.