Nửa đầu năm 2023, Hà Nội ghi nhận hơn 43.000 lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp, tăng 32% so với cùng kỳ năm 2022…
Thống kê của Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, tính đến tháng 5, có gần 34.000 hồ sơ đăng ký hưởng TCTN, tăng hơn 9.100 người so với cùng kỳ năm 2022 (tăng 36%).
Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, số người làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp chủ yếu là công nhân làm việc trong các ngành dệt may, điện tử, giày da, sản xuất chế tạo, phần lớn họ đã mất việc từ đầu năm.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội ghi nhận số người làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp chủ yếu là công nhân làm việc trong các ngành dệt may, điện tử, giày da, sản xuất chế tạo, phần lớn họ đã mất việc từ đầu năm. Đây cũng là những ngành chịu ảnh hưởng mạnh nhất trong làn sóng cắt giảm lao động...
Do cắt giảm việc làm tiếp tục gia tăng nên 5 tháng đầu năm lượng người nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Hà Nội tăng 36% so với cùng kỳ.
Khi người lao động hết tuổi lao động sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng như bảo hiểm xã hội...
Trường hợp nếu hết hạn nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp, thì quá trình tham gia vẫn được bảo lưu để tính tiếp cho lần hưởng tới nếu đủ các điều kiện, chứ không bị mất đi...
Theo thống kê của Cục Việc làm (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội), số người nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp trong quý I/2023 tăng gần 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 3 tăng gần 70% so với tháng 2.
Trong trường hợp doanh nghiệp chưa đóng đủ chế độ bảo hiểm cho người lao động, nên không thể chốt sổ bảo hiểm xã hội, dẫn đến người lao động sẽ không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp…
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp đã trở thành 'phao cứu sinh' hỗ trợ một phần thu nhập cho người lao động khi thất nghiệp và giúp họ sớm quay trở lại thị trường lao động. Tuy nhiên, do số lượng người thụ hưởng lớn, không thể tránh khỏi trường hợp hưởng trùng, thậm chí trục lợi quỹ…
Cần có chính sách hỗ trợ để thu hút người học và tạo cho họ sự yên tâm trong suốt thời gian học nghề
Theo bà Vũ Thị Thanh Liễu - Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, các điều kiện để người lao động có thể học nghề miễn phí bao gồm: Người đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 9 tháng trở lên trong vòng 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc; người đã chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc theo quy định; người đã nộp hồ sơ tại trung tâm dịch vụ việc làm đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp hoặc hỗ trợ học nghề...
Trong nhiều trường hợp, do chưa nắm rõ các thủ tục cần thiết như về thời gian nộp hồ sơ, điều kiện hưởng khiến người lao động lỡ cơ hội được hưởng trợ cấp thất nghiệp…
Ngày 12/4, Báo Công Thương tổ chức Tọa đàm Vai trò 'giá đỡ' của chính sách bảo hiểm thất nghiệp đối với lao động, việc làm.
Không chỉ được nhận một khoản trợ cấp thất nghiệp sau khi nghỉ việc để bù đắp một phần chi phí, người tham gia bảo hiểm thất nghiệp còn được thụ hưởng nhiều quyền lợi khác như hỗ trợ học nghề để tìm kiếm công việc phù hợp…
'Đến hẹn lại lên', cứ mỗi dịp cuối năm, không ít gia đình phải chạy đôn đáo tìm người giúp việc nhà do bận nhiều công việc tại cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp... Khảo sát thực tế của phóng viên Báo Hànôịmới những ngày cuối năm Tân Sửu này cho thấy, tình trạng khan hiếm người giúp việc trầm trọng hơn khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, nhiều lao động về quê, không muốn lên Hà Nội làm việc. Do vậy, nhiều gia đình rơi vào tình cảnh bí bách, không biết trông chờ vào ai...
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều học sinh phải ở nhà học bằng hình thức trực tuyến, kéo theo nhu cầu tìm người giúp việc trông trẻ và dọn nhà tăng cao. Cùng với đó, lao động giúp việc theo giờ cũng trở nên khan hiếm. Đặc biệt, với nhiều gia đình tại khu vực phải cách ly do có các trường hợp F0, F1, việc tìm kiếm người giúp việc càng trở nên nan giải.
Khi những ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu đang đến gần, dịch vụ thuê người giúp việc dọn nhà và trông bệnh nhân càng trở thành tâm điểm trong thị trường lao động. Đáng nói, khi dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp thì tìm người giúp việc lại càng khó hơn do người lao động e ngại dịch bệnh nên ít đi làm hơn hoặc chọn giải pháp nghỉ việc nhằm hạn chế lây nhiễm bệnh.
Cần có giải pháp để bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) thực sự trở thành công cụ điều tiết thị trường lao động nhất là khi kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đang lên tới 84.000 tỷ đồng.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã phối hợp với Cục Việc làm, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng dữ liệu kết nối liên thông về bảo hiểm thất nghiệp qua trục tích hợp quốc gia, hướng tới quản lý và giải quyết chế độ bảo hiểm thất nghiệp trên toàn quốc được chặt chẽ, nhanh gọn, chính xác.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát khiến các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tỷ lệ người lao động bị mất việc làm gia tăng. Chính sách bảo hiểm thất nghiệp giúp người lao động đảm bảo một phần đời sống của bản thân và gia đình khi chưa tìm được việc làm thay thế.
Thời điểm sau Tết, những trung tâm dịch vụ việc làm tạm thời chưa tổ chức các phiên giao dịch trực tiếp, rất nhiều DN thiếu nhân lực phải đi tìm nguồn ở các nơi nhưng vẫn không đủ.
Theo cụ Vũ Thị Lan (SN 1946), lợi dụng việc mẹ thiếu hiểu biết pháp luật và mù chữ, vợ chồng ông Châu Văn Lâm (SN 1981) và bà Nguyễn Thị Thu Hương (1974, thôn Bình Tân, xã Phước Minh, huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) cùng một số người câu kết với một Văn phòng công chứng, hợp thức hóa lập 'Văn bản thỏa thuận phân chia di sản' để chiếm đoạt 'bìa đỏ' của cụ, mang thế chấp vay tiền Ngân hàng.
Một trong những điểm đáng chú ý nhất của bản tổng hợp số liệu thống kê từ các địa phương gửi về cho Trung tâm Quốc gia về Dịch vụ việc làm tháng 5 là số hồ sơ xin hưởng trợ cấp thất nghiệp (TCTN) tăng mạnh. Trong tháng 5, trên cả nước có 109.593 người nộp hồ sơ xin được hưởng TCTN.