Hà Nội ghi nhận 25 ca mắc uốn ván trong năm

Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa có thêm một bệnh nhân mắc uốn ván, nâng số mắc từ đầu năm đến nay là 25 trường hợp.

Những người 'gác cửa', ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm

Nhiều năm 'gác cửa' cho bệnh viện, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm tấn công, các cán bộ y tế tại Viện Lâm sàng các Bệnh Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã luôn thể hiện tâm thế tiên phong, dấn thân, sẵn sàng hy sinh vì bảo đảm an toàn sức khỏe người bệnh.

Cảnh giác trước nguy cơ tử vong vì bệnh uốn ván

Uốn ván là một loại bệnh cấp tính nguy hiểm với nguy cơ tử vong rất cao. Tuy nhiên, vì lý do chủ quan, không ít người đã phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch bởi căn bệnh này.

Người phụ nữ chỉ có một bên thận, lại bị vi khuẩn ăn mòn cơ thể

Gần 20 năm chạy thận theo chu kỳ, gần đây chị Thắm bị mụn nước ở nách phải đưa đi cấp cứu, kết quả thăm khám bị nhiễm khuẩn ăn thịt người.

Nguy kịch vì uốn ván

Ngày 18/10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương thông tin về trường hợp nam bệnh nhân 53 tuổi, nhập viện trong tình trạng co giật, cứng hàm với chẩn đoán mắc bệnh uốn ván.

Không thể chủ quan với lao phổi

Thông tin từ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, thời gian qua, bệnh viện tiếp nhận nhiều người bệnh trẻ tuổi mắc lao phổi. Một trường hợp điển hình, chị N.M.H. (24 tuổi ở Hà Nội) tới thăm khám tại Bệnh viện trong tình trạng đau ngực, sốt, tổn thương phổi kèm tràn dịch màng phổi.

Nhiều người trẻ mắc lao phổi, nếu không điều trị sớm sẽ rất nguy hiểm

Theo các bác sĩ tình trạng người trẻ mắc lao phổi đang có dấu hiệu tăng.

Vì sao ngày càng nhiều người trẻ mắc lao phổi?

Lao phổi nếu không điều trị sớm sẽ lan ra ngoài phổi, gây tràn dịch màng phổi, xơ phổi, ho ra máu, thậm chí gây tử vong…

Cảnh báo nguy cơ mắc bệnh lao ở người trẻ

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh trẻ tuổi mắc lao phổi.

Cảnh báo nhiều người trẻ mắc bệnh lao phổi

Bệnh lao diễn biến âm thầm, nhiều người cho rằng căn bệnh này không liên quan đến mình nên chủ quan không phòng tránh, tới khi có triệu chứng nặng đến viện thì bệnh đã ở giai đoạn muộn. Đặc biệt, gần đây, nhiều cơ sở y tế tiếp nhận bệnh nhân trẻ tuổi mắc 'lao phổi' đến khám và phải nhập viện điều trị.

Vì sao có nhiều người trẻ tuổi mắc 'lao phổi'?

Thời gian vừa qua, Khoa Bệnh lây đường hô hấp và hồi sức, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 gặp nhiều trường hợp người bệnh trẻ tuổi mắc 'lao phổi'.

Ngày càng nhiều trường hợp người bệnh trẻ tuổi mắc bệnh lao

Việt Nam nằm trong 30 quốc gia có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới. Đây cũng là căn bệnh có nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong các bệnh truyền nhiễm. Theo chuyên gia, người trẻ hay chủ quan, khi mắc bệnh không chỉ ảnh hưởng sức khỏe cá nhân mà còn là nguồn lây lan cho cộng đồng, tạo gánh nặng cho xã hội.

Mệt mỏi, chán ăn, nam thanh niên bất ngờ phát hiện mắc bệnh lao

Chiều 23/5, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết, thời gian qua, khoa bệnh lây đường hô hấp và hồi sức của bệnh viện gặp nhiều trường hợp người bệnh trẻ tuổi mắc 'lao phổi'.

Mệt mỏi, chán ăn, chàng trai 20 tuổi phát hiện mắc bệnh lao phổi

Trước khi vào viện một tháng, nam thanh niên xuất hiện các triệu chứng như mệt mỏi, chán ăn kéo dài và nặng dần lên. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân dương tính với lao.

Nhiều bệnh nhân mắc uốn ván, biến chứng nặng do chủ quan

Thời gian qua, nhiều người mắc uốn ván do chủ quan vết thương không nguy hiểm hoặc sơ cứu sai cách dẫn đến nhập viện trong tình trạng nặng. Chuyên gia y tế khuyến cáo, sau khi có vết thương, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để tiêm phòng uốn ván kịp thời.

Thở máy, nguy kịch chỉ vì một vết thương nhỏ ở tay

Người đàn ông 47 tuổi suýt chết do bị uốn ván sau 3 ngày có vết thương nhỏ tại ngón tay.

Khuyến cáo sự cần thiết của việc tiêm vắc-xin uốn ván

Vừa qua, Khoa Bệnh lây đường hô hấp và Hồi sức, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận, điều trị thành công nhiều bệnh nhân uốn ván nặng.

Ngón tay bị cưa cắt gây uốn ván, nam bệnh nhân phải nhập viện, thở máy

Chủ quan với vết thương trên ngón tay, 1 nam bệnh nhân đã phải 12 ngày thở máy, 1 tháng nằm viện điều trị tích cực do bị uốn ván mức độ nặng.

Chủ quan với vết thương nhỏ trên ngón tay, người đàn ông phải thở máy

Người đàn ông 47 tuổi tại Bắc Ninh trong lúc lao động không may bị một vết thương nhỏ trên ngón tay, 3 ngày sau anh sốt, khó nói và được đưa đi cấp cứu.

Chủ quan với vết thương nhỏ, người đàn ông phải thở máy

Trước nhập viện 3 ngày, do bất cẩn trong lúc lao động, người bệnh bị vết thương nhỏ tại ngón một bàn tay trái do bị lưỡi cưa cắt.

Người đàn ông nguy kịch phải thở máy vì một vết thương nhỏ

Vừa qua, khoa Bệnh lây đường hô hấp và Hồi sức, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã tiếp nhận và điều trị thành công trường hợp bệnh nhân nam (47 tuổi, ở Bắc Ninh) nhập viện với chẩn đoán uốn ván ngoại khoa giai đoạn toàn phát mức độ nặng, cửa vào từ vết thương ngón 1 bàn tay trái do bị cưa cắt.

Sáng 13/2: Đã 43 ngày liên tiếp không có ca COVID-19 tử vong; Suýt mất mạng vì chủ quan với vết thương nhỏ

Theo thống kê của Bộ Y tế đến nay đã 43 ngày liên tiếp Việt Nam không ghi nhận ca tử vong do COVID-19. Cả nước chỉ còn 3 bệnh nhân nặng đang thở oxy qua mặt nạ; Người đàn ông 47 tuổi suýt mất mạng vì chủ quan với vết thương nhỏ...

Dấu hiệu bạn đã mắc bệnh lao

Gần đây, tôi bị ho ra máu, sốt và thấy có thở. Người nhà nghi ngờ tôi mắc bệnh lao. Xin hỏi bệnh này có những triệu chứng nào?

Gần 16.000 người mắc đậu mùa khỉ: Chuyên gia chỉ triệu chứng và cách phòng tránh

Các chuyên gia nhận định, trước bối cảnh nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca mắc đậu mùa khỉ tăng nhanh thì nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.

Điều trị thành công cho cụ bà 90 tuổi mắc Covid-19 nguy kịch

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã cấp cứu điều trị thành công cho cụ bà 90 tuổi mắc Covid-19 mức độ nguy kịch, chưa tiêm vắc xin, có nhiều bệnh nền.

Cứu sống bệnh nhân 90 tuổi nguy kịch do Covid-19

Vừa qua, Khoa Bệnh lây đường hô hấp và hồi sức (A4-C) - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiếp nhận bệnh nhân nữ N.M (90 tuổi) bị Covid-19.

Điều trị thành công cho cụ bà 90 tuổi mắc Covid-19 ở mức độ nguy kịch

Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã cấp cứu điều trị thành công cho cụ bà 90 tuổi mắc Covid-19 mức độ nguy kịch, chưa tiêm vaccine, có nhiều bệnh nền.

Những ai có thể nhiễm khuẩn 'ăn thịt người' và dễ mất mạng khi ăn hàu sống?

Theo bác sĩ, một thống kê 180 bệnh nhân nhiễm trùng do V. vulnificus (vi khuẩn ăn thịt người) cho thấy có 92,8% bệnh nhân có ăn hàu sống trong vòng hai ngày trước đó.

Xuất hiện vi khuẩn 'ăn thịt người' độc tố cực cao đến từ biển

BV TƯ Quân đội 108 vừa tiếp nhận một số ca nhiễm trùng máu, sốc nhiễm khuẩn do... ăn hải sản chưa nấu chín kỹ có chứa vi khuẩn 'ăn thịt người'.

Người đàn ông ở Hải Phòng nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'

Nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy đa phủ tạng, sốc nhiễm khuẩn. Nguyên nhân đến từ việc ăn hải sản chưa nấu chín.

Người đàn ông Hải Phòng tử vong vì ăn hải sản sống

Sau khi ăn hải sản chưa nấu chín vài giờ, ông A. rơi vào trạng thái sốc nhiễm khuẩn, hôn mê và không qua khỏi sau 4 ngày điều trị.

Nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người' do ăn hải sản chưa nấu chín

Khi cơ thể nhiễm vi khuẩn cực độc V. vulnificus - 'vi khuẩn ăn thịt người', tỷ lệ tử vong của bệnh nhân từ 50-90% do sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng.