Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, hai bên cùng có lợi

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường thì sẽ tăng vị thế của Việt Nam, đồng thời mang lại lợi ích cho cả hai nước.

Doanh nghiệp dệt may: Cần chú trọng xúc tiến thương mại ở thị trường nội địa

Thị trường nội địa với 100 triệu dân, thu nhập tăng, nhu cầu cao chính là thị trường quan trọng đối với doanh nghiệp, sản phẩm dệt may.

4 vấn đề cần lưu ý trước khi tăng giá điện

EVN cần công khai minh bạch giá thành sản xuất điện trên 1kWh, lưu tâm đến các nhóm chi phí lớn như tiền lương, mua sắm vật tư thiết bị, tỷ giá ngoại tệ…

Đến lúc bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu!

Giới chuyên gia kinh tế kiến nghị cần quản lý quỹ bình ổn giá xăng dầu chặt chẽ để khắc phục những bất cập, đồng thời quản lý việc trích lập, chi quỹ công khai, minh bạch hơn

Tiền điện lại tăng vọt

Hóa đơn tiền điện sinh hoạt tháng 4 của nhiều hộ dân ở TP HCM, Hà Nội tăng cao so với tháng trước, gây phản ứng của người tiêu dùng. Nguyên nhân là gì?

Hóa đơn tiền điện lại tăng đột biến

Tiền điện tháng 4 của nhiều hộ dân ở TP.HCM và Hà Nội tăng 20-50% so với tháng 3 và gấp đôi các tháng trước đó. Nguyên nhân hóa đơn tiền điện tăng cao được lý giải do nắng nóng. Bài toán tiết kiệm điện tiếp tục được đặt ra với nhiều hộ gia đình.

Cần kiểm soát giá cả để việc tăng lương thực sự có ý nghĩa

Từ ngày 1/7 tới, lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm 6%, điều này góp phần cải thiện phần nào cuộc sống của người lao động. Bởi ngoài việc được tăng lương hàng tháng thì người lao động còn được tăng một số quyền lợi khác. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng lương chỉ thực sự ý nghĩa khi không để giá cả 'leo thang' hoặc 'té nước theo mưa'.

Hiện thực hóa tầm nhìn và khát vọng

Đại thắng mùa Xuân 1975 và chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ luôn khắc sâu trong tâm trí của mỗi người dân Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng với niềm tự hào thiêng liêng. Tinh thần của những chiến thắng đó đã và đang cổ vũ, thôi thúc cả hệ thống chính trị, nhân dân Thủ đô quyết thắng, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, để Hà Nội vươn vai phù đổng, xây dựng Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Đấu thầu vàng miếng, giá vàng liệu có 'giảm nhiệt'?

Ngân hàng Nhà nước quyết định đấu thầu vàng miếng nhằm tăng nguồn cung cho thị trường. Đây cũng được coi là giải pháp nhằm giảm bớt sự mất cân đối cung - cầu. Liệu rằng sắp tới giá vàng sẽ 'ngừng nhảy múa' và 'giảm nhiệt'?

Để Điện Biên là mảnh đất 'màu mỡ' cho doanh nghiệp

Để tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Điện Biên xác định đẩy mạnh mời gọi thu hút các nhà đầu tư, tập đoàn lớn với nhiều dự án triển vọng.

Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường

Nếu để môi trường bị ô nhiễm, sau này có hàng chục tỷ USD cũng không khắc phục được. Do đó, công tác phòng chống sớm, hiệu quả về ô nhiễm môi trường là quan trọng nhất.

Trụ vững trên 'sân nhà'

Cuộc đua giành thị phần bán lẻ ở Việt Nam đang diễn ra giữa doanh nghiệp (DN) nội và DN nước ngoài. Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã trao đổi với ông Vũ Vinh Phú - nguyên Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội về vấn đề này.

Vì sao Hà Nội luôn giữ 'quán quân' giá hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt cao nhất trong nhiều năm liên tiếp?

Theo Chuyên gia kinh tế, có nhiều nguyên nhân khiến Hà Nội có giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt đắt đỏ nhất cả nước, bao gồm nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Cần xử lý nghiêm khắc các vụ lừa đảo công nghệ cao

Mới đây, vì tin lời của một nhóm lừa đảo công nghệ cao mà một cán bộ thuộc diện quản lý của Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai đã bị lừa một số tiền lớn.

Vì sao giá hàng hóa, dịch vụ ở Hà Nội đắt đỏ ?

Tổng cục Thống kê mới đây đã chỉ ra, giá cả hàng hóa, dịch vụ sinh hoạt ở thành phố Hà Nội trở nên đắt đỏ nhất cả nước. Thậm chí liên tục nhiều năm liền, Hà Nội đã giữ vị trí 'quán quân' này.

Doanh nghiệp bán lẻ đang 'thua trên sân nhà'

Theo báo cáo phân tích của Metric, tính riêng 5 sàn bán lẻ trực tuyến gồm: Shopee, Lazada, Tiki, Sendo, TikTok Shop, đã ghi nhận tổng doanh thu đạt 233.200 tỷ đồng, tương ứng tăng 53,4% so với cùng kỳ 2022.

Hà Nội vẫn loay hoay cải tạo chợ truyền thống

Chợ truyền thống ngày càng đìu hiu, vắng khách, khó cạnh tranh với các hình thức chợ hiện đại khác. Gìn giữ chợ truyền thống đang là bài toán khó khăn, nhất là ở các đô thị. Bài toán cải tạo, xây dựng chợ không phải là mới nhưng vẫn là khó giải khi chưa thể hài hòa hết lợi ích của các bên.

DN xăng dầu tự quyết giá bán: Lo doanh nghiệp đầu mối tự tạo luật chơi

Bình luận về đề xuất xăng dầu tự quyết định giá bán, một số doanh nghiệp bán lẻ tỏ ra lo ngại, nếu áp dụng quy định này, các doanh nghiệp đầu mối sẽ tạo sân chơi riêng, tạo sự độc quyền trong kinh doanh và gây lũng đoạn thị trường.

Tại sao không đánh thuế vàng?

Các chuyên gia cho rằng, cần phải đánh thuế vàng. Nhiều người mua vàng đầu cơ, mua bán nhằm sinh lời, khi đã kinh doanh cần phải chịu một số sắc thái thuế giống BĐS, chứng khoán.

Cơ chế giá điện - Không thể để người dân bù chéo tiền điện cho doanh nghiệp

Quyết định của Thủ tướng về cơ cấu giá bán lẻ điện do Bộ Công thương dự thảo đã thu hút sự quan tâm, tham gia ý kiến của các chuyên gia kinh tế. Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo còn nhiều vấn đề đáng bàn, trong đó có việc cần cải cách cơ chế giá, không để người dân phải bù chéo cho sản xuất của doanh nghiệp, người dùng nhiều bù cho dùng ít.

Khung giá điện dự kiến chỉ còn 5 bậc: Ai lợi, ai thiệt?

Các chuyên gia cho rằng, bậc thang cao, bán điện giá cao bù cho những hộ dùng ít điện ở bậc thang thấp là không hợp lý.

Đề xuất biểu giá bán lẻ điện 5 bậc: Đối tượng nào sẽ bị ảnh hưởng?

Bộ Công Thương vừa gửi thẩm định dự thảo Quyết định quy định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sau khi tham vấn ý kiến các bộ, ngành. Theo dự thảo, biểu giá điện sẽ được rút ngắn từ 6 bậc xuống 5 bậc; với thay đổi này có khoảng 558.000 hộ gia đình sẽ phải trả tiền điện cao hơn (tương đương 2% hộ gia đình sử dụng điện hiện tại).

Nỗ lực xây dựng Thủ đô phát triển toàn diện

Từ dấu mốc thành lập Đảng bộ thành phố Hà Nội (17/3/1930 - 17/3/2024), nhìn lại những trang sử vẻ vang 94 năm qua, có thể khẳng định, Thành phố đã phát huy truyền thống vẻ vang của Đảng, luôn gương mẫu đi đầu trên các lĩnh vực, từ đó góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô 'Văn hiến - Văn minh - Hiện đại'.

Bảo vệ người tiêu dùng không chỉ đơn thuần kiểm tra chất lượng, giá cả hàng hóa

Điều quan trọng nhất vẫn phải xác định, đó chính là đề cao tinh thần phục vụ, bảo vệ người tiêu dùng bằng chính tâm - đức của những tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh dịch vụ.

USD biến động, vàng tăng kỷ lục... đầu cơ có rủi ro?

Trước tình trạng giá vàng tăng kỷ lục những ngày qua, trong khi đồng USD cũng đang tăng 'nóng', chuyên gia khuyến cáo các nhà đầu tư nên cẩn trọng.

Quỹ Hỗ trợ đầu tư: Tập trung cho lĩnh vực công nghệ cao

Dự thảo Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra lấy ý kiến doanh nghiệp vào đầu tháng 3 vừa qua. Nhiều nhà đầu tư đã bày tỏ băn khoăn về phạm vi áp dụng của Dự thảo Nghị định này.

Xây dựng, bảo hộ thương hiệu nông sản Việt - Cần bắt đầu từ đâu?

Mặc dù đã và đang đạt được những con số ấn tượng về kim ngạch xuất khẩu, thế nhưng, tên tuổi, vị thế nhiều mặt hàng nông sản Việt vẫn chưa thể định hình, định danh trên thị trường quốc tế.

Hóa đơn tiền điện tăng vọt do tính gộp: Cần thanh tra, tính sai phải trả lại tiền cho dân

Cách tính gộp tiền điện tháng 1-2 của EVN Hà Nội khiến hóa đơn tiền điện của nhiều gia đình tăng vọt. Theo chuyên gia, cơ quan chức năng cần vào cuộc xem lại việc tính gộp này có được cho phép không, cấp nào có thẩm quyền?

Ngành điện đang đẩy bất lợi cho người dân, doanh nghiệp?

Nhiều người dân bất ngờ khi hóa đơn tiền điện tháng 2 tăng cao, thậm chí có người còn đặt câu hỏi về việc có bị sai lệch khi tính toán tiền điện lũy tiến khi chu kỳ thu tiền điện kéo dài hơn 1 tháng. Chuyên gia kinh tế cho rằng ngành điện không thể vì mức trích lập của mình để đẩy tất cả những bất lợi sang cho doanh nghiệp và người dân.

Cạnh tranh thị trường bán lẻ ngày càng khốc liệt

Sau 27 năm Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại thế giới - WTO (ngày 11/1/2007), doanh nghiệp nội địa đứng vững trên thị trường, nhưng theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Siêu thị Hà Nội, cạnh tranh trên thị trường bán lẻ vẫn rất khốc liệt.

'Cuộc chiến' đưa hàng vào siêu thị của HTX

Người dân thắt chặt chi tiêu khiến các siêu thị đứng trước áp lực bán hàng. Điều này càng khiến cơ hội đưa hàng vào siêu thị của các HTX dường như bị thu hẹp hơn.

Kỳ 2: Mấu chốt phải kiểm soát được giao dịch

Thực tế cho thấy, vấn đề không nằm ở Luật, mà nằm ở công cụ, phương thức quản lý đối với hình thức kinh doanh online. Làm sao để lập được một danh sách những người bán hàng online? Làm thế nào để biết doanh thu của một shop bán hàng online là bao nhiêu? Sau đó mới là câu chuyện 'làm sao để thu thuế'!

Cần kiểm soát giá để việc tăng lương thật sự có ý nghĩa

Sau thời gian 'lỗi hẹn' với cải cách tiền lương, từ ngày 1/7/2024, chính sách tiền lương mới sẽ được thực hiện. Hàng triệu người hưởng lương mừng song vẫn không khỏi băn khoăn: 'Làm sao ghìm được giá'?

Xây dựng thương hiệu nông sản quốc gia cần bắt đầu từ đâu?

Cùng là sầu riêng nhưng giống Musang King của Malaysia trồng tại Việt Nam được bán từ 500.000-800.000 đồng/kg. Trong khi giống RI6 bản địa, chất lượng không thua kém nhưng giá chỉ 100.000 đồng/kg.

Mua sắm Tết Nguyên Đán: Chọn siêu thị hay chợ truyền thống?

Giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều người tiêu dùng băn khoăn, mua hàng ở siêu thị hay chợ truyền thống hoặc qua các sàn thương mại, kênh bán hàng online để đảm bảo chất lượng.

Tận dụng tốt hơn nữa dư địa từ các hiệp định thương mại

Căn cứ vào tình hình thực tế, Bộ Công thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2024 tăng 6% so với năm 2023. Về mục tiêu này, các chuyên gia kinh tế và đại diện doanh nghiệp cho rằng, nếu thực hiện quyết liệt các giải pháp của Chính phủ và tận dụng tốt hơn nữa dư địa từ các hiệp định thương mại, xuất khẩu tăng trưởng hơn 6% là khả thi.

Tin xấu bủa vây Tập đoàn Tiến Bộ: Nhà đầu tư thông minh ứng biến sao?

Trước tin xấu liên quan Tập đoàn Tiến Bộ (TTB) khi gần đây cổ phiếu của DN liên tục bị hủy niêm yết, đình chỉ giao dịch, chuyên gia cho rằng, nhà đầu tư phải tỉnh táo.

Tránh tạo lạm phát kỳ vọng

PGS.TS. Vũ Duy Nguyên, Viện trưởng Viện Kinh tế -Tài chính (Học viện Tài chính) dự báo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 6 tháng đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023 sẽ tăng ở mức từ 3,2-3,5%.

Thận trọng trước khuyến mãi tràn lan

Cuối năm, nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao. Lợi dụng cơ hội này, nhiều kênh bán hàng trực tuyến dùng 'chiêu trò' khuyến mãi, giảm giá để bán hàng gian, hàng giả, kiếm lời bất chính.

Trách nhiệm và niềm tin trong hoạt động thương mại

Chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú đã chia sẻ góc nhìn của mình về trách nhiệm và niềm tin trong hoạt động thương mại tại thị trường Việt Nam hiện nay.

Đối phó như thế nào với những dấu hiệu khác thường của lạm phát?

10 năm liền Việt Nam luôn kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%. Khả năng này có thể vẫn tiếp nối trong năm 2024. Tuy nhiên, vẫn còn một số ý kiến lo ngại về việc lạm phát cơ bản trung bình năm 2023 ở mức cao.

Có nên bỏ Quỹ Bình ổn Giá xăng dầu?

Thanh tra Chính phủ mới đây chỉ ra nhiều bất cập trong quản lý, sử dụng Quỹ Bình ổn Giá xăng dầu. Dư luận đặt câu hỏi có nên tiếp tục duy trì quỹ này khi có nhiều bất ổn.

Thị trường bán lẻ trong nước còn nhiều dư địa để khai thác

Tiêu dùng nội địa là 1 trong 3 trụ cột tăng trưởng và là trụ cột duy nhất cán đích trong năm 2023 với tỷ lệ tăng 9,6% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng, vượt mục tiêu đề ra. Theo các chuyên gia thị trường bán lẻ trong nước vẫn là 'mảnh đất' còn nhiều dư địa để khai thác trong năm 2024.

Thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thác

Chuyên gia Vũ Vinh Phú nhận định thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thác.

Cách nào để tăng tốc kích cầu tiêu dùng nội địa năm 2024?

Theo báo cáo kinh tế - xã hội của Tổng cục thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đã tăng tương đối cao, ở mức 9,6% so với năm trước… Tuy nhiên, thực tế tổng cầu vẫn rất yếu, thị trường tiêu dùng khá ảm đạm. Trong bối cảnh đó, cần phải làm gì để kích cầu tiêu dùng năm 2024 vẫn đang là câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Hàng hóa dồi dào song vẫn còn hiện tượng chênh lệch về giá

Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, năm 2023, thị trường hàng hóa đa dạng, dồi dào và phong phú nhưng vẫn còn hiện tượng chênh lệch về giá, khi giá từ tay người sản xuất thì rất rẻ, qua các khâu trung gian phân phối đến tay người tiêu dùng lại cao.

Xuất khẩu, sản xuất công nghiệp là điểm sáng của nền kinh tế, tạo đà bước vào năm 2024

Theo đánh giá từ Bộ Công thương, năm 2023, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, hoạt động xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp được duy trì, tăng trưởng, tạo đà bước vào năm 2024.