Biến đổi khí hậu có tác động như thế nào đến khả năng miễn dịch của con người?

Biến đổi khí hậu (BĐKH) không chỉ gây ra những cơn bão, những đợt nắng nóng mà còn đang khiến tất cả chúng ta ốm yếu hơn. Từ hen suyễn, dị ứng theo mùa, bệnh tim mạch, bệnh phổi cho đến cả nguy cơ chấn thương và rủi ro y tế đều được thúc đẩy bởi BĐKH.

Biến đổi khí hậu có tác động tiêu cực như thế nào đến thế giới?

Biến đổi khí hậu (BĐKH) hiện đang xảy ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu, gây tác độngtiêu cực đến sự sống trên trái đất. Biến đổi khí hậu làm tăng thiên tai, thảm họa, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần....

Biến đổi khí hậu tác động như thế nào đến sức khỏe con người?

Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp và gián tiếp đến con người, gây hậu quả nặng nề như tử vong, mất tích, chấn thương và các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần nghiêm trọng.

Tác động của biến đổi khí hậu nhìn từ góc độ sức khỏe người dân

Ngày 3-6, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM tổ chức hội thảo 'Biến đổi khí hậu và sự tác động đến sức khỏe người dân TPHCM'.

TP.HCM là một trong 10 TP có số dân bị ảnh hưởng do ngập lụt

Nhiệt độ trung bình của TP.HCM tăng khoảng 0,7°C, gây gia tăng ô nhiễm môi trường không khí.

Thu gom chất thải của F0 điều trị tại nhà: Còn nhiều bất cập

Từ cuối tháng 2-2022 đến nay, số lượng ca mắc Covid-19 trên địa bàn thành phố tăng cao; trong đó phần lớn tự điều trị và cách ly tại nhà. Tuy nhiên, công tác quản lý, thu gom rác thải từ F0 điều trị tại nhà còn nhiều bất cập.

Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường phòng, chống Covid-19 trong khu công nghiệp

Từ 18h ngày 5-6 đến 6h ngày 6-6, thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 20 ca nhiễm Covid-19, trong đó 10 ca đã được Bộ Y tế công bố, 10 ca đang chờ được định danh số bệnh nhân. Thành phố triển khai nhiều biện pháp phòng Covid-19 trong khu công nghiệp và cơ quan nhà nước.

Biến rác thải thành tài nguyên

Chương trình phân loại rác tại nguồn gắn liền với thu gom và xử lý rác thải nhựa được UBND quận Hoàn Kiếm, Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) phối hợp triển khai từ đầu tháng 8-2020 đang nhận được sự ủng hộ tích cực của người dân. Đây là bước đi đầu tiên trong quyết tâm giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa, bảo vệ môi trường, từng bước biến rác thải thành tài nguyên.

Thu đổi được hơn 1.300kg rác thải tái chế

Ngày 24-8, Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) cho biết, thực hiện chương trình đổi rác tái chế lấy quà tặng, sau 2 sáng thứ bảy tổ chức (ngày 15 và 22-8), URENCO đã thu đổi được hơn 1.300kg rác thải tái chế.

Giảm bụi, hạ nhiệt ngày nắng nóng

Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã có Văn bản số 2029/UBND-ĐT chấp thuận về nguyên tắc cho phép rửa đường trở thành một nội dung trong công tác duy trì vệ sinh môi trường thường xuyên. Việc rửa đường không chỉ giảm bụi, giảm ô nhiễm không khí, tăng cường bảo đảm chất lượng vệ sinh môi trường, mà còn giúp hạ nhiệt trong những ngày nắng nóng.

Một giải pháp giúp người dân bảo vệ mình trước bụi mịn

Trước tình trạng ô nhiễm, đặc biệt bụi mịn được ghi nhận, đeo khẩu trang được xem là cách cần thiết tối thiểu để người dân tự bảo vệ chính mình.

'Mê hồn trận' khẩu trang chống bụi

Thị trường có nhiều loại khẩu trang chống bụi nhập khẩu bị người tiêu dùng nghi ngờ nguồn gốc và chất lượng.

10 câu hỏi nhiều người thắc mắc khi không khí ô nhiễm

Bụi mịn gây nguy hiểm thế nào? Ô nhiễm không khí có phải nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh ung thư? Đó là những băn khoăn của nhiều người khi chỉ số AQI ở Hà Nội, TP.HCM ở mức cao.

Bụi mịn nguy hiểm thế nào?

Các chuyên gia cảnh báo sự gia tăng bụi mịn vượt chuẩn trong không khí chắc chắn gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, thậm chí có thể dẫn đến ung thư.

Cháy rừng ở Indonesia gây mây mù bất thường ở TP Hồ Chí Minh?

Mấy ngày qua, tại thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và khu vực Nam Bộ nói chung xuất hiện tình trạng mây mù, nhất là khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn (quận Bình Thạnh, quận 1, quận 2). Theo các chuyên gia, đây là hiện tượng ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nồng độ bụi mịn cao khiến nhiều người dân lo lắng.

Hiện tượng mây mù tại Thành phố Hồ Chí Minh có đáng cảnh báo?

Tình trạng mây mù tại Thành phố Hồ Chí Minh được các chuyên gia khẳng định là hiện tượng ô nhiễm môi trường với nồng độ bụi mịn cao.

Mây mù bất thường xuất hiện nhiều ở khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn

Mấy ngày qua, tại TP Hồ Chí Minh nói riêng và khu vực Nam Bộ nói chung xuất hiện tình trạng mây mù, nhất là khu vực tiếp giáp sông Sài Gòn (quận Bình Thạnh, Quận 1, Quận 2). Theo các chuyên gia, đây là hiện tượng ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường, đặc biệt là nồng độ bụi mịn cao khiến nhiều người dân lo lắng.

Mây mù bất thường tại TP Hồ Chí Minh, ô nhiễm bụi mịn ở mức cao

Phó Trưởng Phòng Dự báo, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ cho rằng chưa đủ bằng chứng để xác định cháy rừng ở Indonesia liên quan đến hiện tượng mù tại Thành phố Hồ Chí Minh vài ngày qua.

Chuyên gia cảnh báo: bụi mịn tại TPHCM đang ở mức cao

Trưa 23-9, các chỉ số chất lượng không khí cho biết tình trạng ô nhiễm không khí và mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người (Air Quality Index- AQI) đo được từ phần mềm Air Visual, Mỹ cho thấy, trên địa bàn TPHCM hiện ở mức trên 109. Đây là mức cảnh báo có hại cho sức khỏe, người có cơ địa nhạy cảm tránh ra ngoài, những người khác hạn chế ở bên ngoài. Không chỉ ở TPHCM, AQI ở các tỉnh thành khác như Hà Nội, Phan Thiết, Cà Mau... cũng ở mức nghiêm trọng.

Chuyên gia cảnh báo: bụi mịn tại TPHCM đang ở mức cao

Trưa 23-9, các chỉ số chất lượng không khí cho biết tình trạng ô nhiễm không khí và mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người (Air Quality Index- AQI) đo được từ phần mềm Air Visual, Mỹ cho thấy, trên địa bàn TPHCM hiện ở mức trên 109. Đây là mức cảnh báo có hại cho sức khỏe, người có cơ địa nhạy cảm tránh ra ngoài, những người khác hạn chế ở bên ngoài. Không chỉ ở TPHCM, AQI ở các tỉnh thành khác như Hà Nội, Phan Thiết, Cà Mau... cũng ở mức nghiêm trọng.