Bộ Công Thương đảm bảo cao nhất việc cấp điện cho mùa khô 2024

Mùa khô năm 2024 đang đến gần, vấn đề đảm bảo điện cho đời sống, sản xuất, kinh doanh được người dân đặc biệt quan tâm.

Đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành trong cung cấp điện năm 2024

Với việc ban hành Kế hoạch cả năm, mùa nắng nóng 2024 cùng với các kế hoạch cung cấp khí, than đã cho thấy công tác chỉ đạo, điều hành cấp điện đã có đổi mới.

Nhiều giải pháp đảm bảo cấp điện cho nền kinh tế năm 2024

Nhằm đảm bảo cung cấp điện cho những tháng cuối năm 2023 và năm 2024, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp đồng bộ.

Đến năm 2050, không sử dụng than để phát điện

Bộ Công Thương cho biết, Việt Nam phát triển công nghệ theo từng giai đoạn và phù hợp với từng chủng loại than sử dụng, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới theo từng giai đoạn.

Bộ Công Thương xây dựng 2 kịch bản cung ứng điện năm 2024

Bộ Công Thương vừa báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc cập nhật kế hoạch cung ứng điện các tháng cuối năm 2023 và năm 2024.

Bộ Công Thương xử lý các nhà máy nhiệt điện theo Quy hoạch điện VIII như thế nào?

Việt Nam sẽ không xây dựng các nhà máy nhiệt điện than mới sau năm 2030 để đảm bảo giảm phát thải cacbon và mục tiêu cam kết tại COP 26 về trung hòa carbon.

Bộ Công Thương triển khai các giải pháp phòng ngừa thiếu điện năm 2024

Trước những phân tích, dự báo và tiến độ triển khai các dự án nguồn và lưới điện, Bộ Công Thương đã và sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo các đơn vị thực hiện các giải pháp đảm bảo cung ứng điện trong năm 2024.

Thủ tướng Chính phủ thống nhất không triển khai nhiệt điện than Quỳnh Lập I, II, Nghệ An

Đây là nội dung tại Quyết định 500/QĐ-TTg ngày 15/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch Điện VIII).

Dự thảo Quy hoạch điện VIII: Loại 6.800MW nhiệt điện than

Bộ Công Thương làm việc, thống nhất với Thanh tra Chính phủ về số liệu nguồn điện mặt trời đưa vào quy hoạch, tuyệt đối không để xảy ra các khiếu kiện của nhà đầu tư đối với các dự án nhiệt điện than không đưa vào quy hoạch.

Đề xuất không đưa 5 dự án điện than vào quy hoạch điện VIII

Theo Bộ Công Thương, hiện còn 5/12 dự án nhiệt điện than với tổng công suất 6.800 MW đang chuẩn bị đầu tư nhưng có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn. Vì vậy, bộ này đề nghị không đưa 5 dự án vào Quy hoạch điện VIII và sẽ cân đối, bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió, sinh khối.

Bộ Công thương: Dừng phát triển 6.800 MW nhiệt điện than

Theo Bộ Công thương, 6.800 MW nguồn điện than sẽ không được đưa vào quy hoạch điện VIII, do việc triển khai tiếp rất khó khăn.

Dự thảo Quy hoạch điện VIII không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối

5 dự án điện than tổng công suất 6.800 MW có khó khăn trong triển khai và thu xếp vốn nên không được đưa vào cân đối và bù bằng các nguồn khác, chủ yếu là điện gió và sinh khối.

Không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối trong quy hoạch

Bộ Công Thương vừa có tờ trình số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, Bộ tiếp tục không đưa 6.800MW nhiệt điện than vào cân đối.

Bộ Công Thương: 3/5 dự án nhiệt điện than chưa vay được vốn, còn lại không thể thực hiện tiếp

Bộ Công Thương cho biết trong 5 dự án nhiệt điện than có tổng công suất 6.800MW đang chuẩn bị đầu tư thì có 2 dự án chủ đầu tư đã thông báo không thể thực hiện tiếp, 3 dự án còn lại chưa vay được vốn

Không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII

Bộ Công Thương vừa có tờ trình Chính phủ số 6328/TTr-BCT về việc phê duyệt Đề án quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; trong đó, Bộ này tiếp tục không đưa 6.800 MW nhiệt điện than vào cân đối.

Bộ Công thương nêu lý do chưa phát triển mạnh điện mặt trời trước 2030

Sau thời gian bùng nổ, điện mặt trời sẽ không còn được ưu tiên giai đoạn tới, Bộ Công Thương chỉ đề xuất tiếp tục phát triển các dự án điện mặt trời đã được chấp thuận nhà đầu tư.

Điện thì phải sáng!

Dự thảo Quy hoạch điện VIII đang được đưa ra lấy ý kiến. Một số địa phương và tổ chức bày tỏ lo ngại về việc phát triển mới các dự án nhiệt điện than, đồng thời đề xuất nên phát triển năng lượng tái tạo để thay thế.

Không bỏ dự án nhiệt điện than trong quy hoạch VIII, Bộ Công thương nói gì?

Theo Bộ Công thương, các nhà máy nhiệt điện than có chi phí thấp và không gây hại đến sức khỏe con người.

'Đại gia' Nhật muốn làm điện khí 3,2 tỷ USD ở Vân Phong, Huế sắp có nhà máy điện khí LNG 6 tỷ USD

'Đại gia' Nhật Bản muốn đầu tư dự án điện khí gần 3,2 tỷ USD ở Vân Phong; 2 dự án điện gió 21.000 tỷ đồng tại Hà Tĩnh được đề xuất bổ sung quy hoạch... là những thông tin về năng lượng được quan tâm nhất trong tuần qua.

Tỉnh Hà Tĩnh đề xuất chuyển Trung tâm điện lực Vũng Áng 3 từ than sang khí LNG

Tỉnh Hà Tĩnh đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép chuyển đổi Dự án Trung tâm điện lực Vũng Áng 3 - Hà Tĩnh từ sử dụng than sang sử dụng khí và nâng công suất lên gấp đôi.

Hà Tĩnh đề xuất Chính phủ chuyển đổi Trung tâm điện lực Vũng Áng 3 từ than sang khí LNG

Tỉnh Hà Tĩnh đề xuất với Thủ tướng Chính phủ xem xét, đồng ý phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia đối với dự án Trung tâm điện lực Vũng Áng 3 bao gồm Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 3.1 và Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 3.2 với tổng công suất 2.400MW từ nhiệt điện đốt than công nghệ truyền thống sang tổ hợp điện khí LNG.

Giá mua điện chưa hấp dẫn, lợi tức thấp, khó thu hút nhà đầu tư

Theo Bộ Công thương, tới năm 2024, khi thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vận hành, giá điện được kỳ vọng có tăng, có giảm và sẽ theo quy luật của thị trường.

Bộ Công Thương đưa ra loạt giải pháp giúp đủ điện 5 năm tới

Giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt điện năng. Bộ Công Thương đã tham mưu trình Chính phủ nhiều giải pháp giúp Việt Nam có khả năng đảm bảo cung ứng điện trong thời gian tới.