Thêm trụ đỡ cho nông dân phát triển nông nghiệp hiện đại

Sản xuất nông nghiệp quy mô lớn là xu thế tất yếu được tỉnh Thái Bình xác định trong nhiều năm qua nhằm hướng đến nền nông nghiệp giá trị cao, phát triển bền vững. Từ đó, tư duy làm nông nghiệp của những người nông dân mới trên quê lúa đã có sự thay đổi rõ rệt với đội ngũ những nông dân có khát vọng, ý chí làm giàu từ chính ruộng đồng quê hương.

Thách thức trong sản xuất lúa gạo hàng hóa quy mô lớn

'Đẩy mạnh tích tụ, tập trung đất đai; phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, chuyên canh hàng hóa tập trung, quy mô lớn, bảo đảm an toàn thực phẩm dựa trên nền tảng ứng dụng khoa học-công nghệ tiên tiến, chuyển đổi số, cơ giới hóa, tự động hóa…' là chủ trương lớn đã được đề ra trong Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Phát triển sản xuất hiệu quả nhờ tích tụ ruộng đất

Với diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên 92.000 ha, những năm qua tỉnh Thái Bình luôn xác định tích tụ, tập trung đất đai là một trong những giải pháp đột phá nhằm tái cơ cấu ngành nông nghiệp, hướng đến sản xuất quy mô lớn.

Một HTX ở Thái Bình tăng gấp đôi thu nhập nhờ trồng lúa hữu cơ

Từ mô hình canh tác lúa theo nguyên tắc hữu cơ, cải tiến (SRI), HTX Sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp Nam Cường (Thái Bình) đã tăng giá trị sản phẩm bán ra 200%. Nhờ đó đã tăng thu nhập cho các thành viên, người nông dân và góp phần phát triển kinh tế của địa phương.

Khó chồng khó trong mô hình liên kết vùng sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân

Giải quyết đầu ra thông qua liên kết vùng sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân là hướng đi không mới. Nhưng dù triển khai đã lâu, mô hình này vẫn tồn tại nhiều bất cập.