Cho đến thời điểm này, hàng chục doanh nghiệp đầu tư các loại hình sản xuất, kinh doanh dưới tán rừng ở Lâm Đồng vẫn đang 'nóng ruột' chờ UBND tỉnh cho phép triển khai các dự án tại địa bàn.
Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà thuộc huyện Lạc Dương và một phần huyện Đam Rông, Tỉnh Lâm Đồng, cách thành phố Đà Lạt khoảng 50km theo tỉnh lộ 723. Đây là nơi bảo tồn các hệ sinh thái rừng trong vùng khí hậu á nhiệt đới, núi cao và các loài động thực vật rừng đặc hữu quý hiếm; gắn kết với các Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên kế cận để tạo thành một vùng thiên nhiên rộng lớn, góp phần cho việc bảo tồn sinh học ở cao nguyên Đà Lạt, vùng Nam Tây nguyên và vùng Nam Trung bộ.
Qua việc phát triển các điểm du lịch xanh độc đáo và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, Lâm Đồng không chỉ được du khách yêu thích mà còn thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong, ngoài nước. Đồng thời, việc xây dựng một môi trường du lịch xanh và bền vững đã tạo ra cơ hội phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, góp phần vào sự phát triển toàn diện của Lâm Đồng.
Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, cũng như nhiều nghệ nhân khác, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
Ngày 22/1, UBND tỉnh Lâm Đồng công bố Quyết định công nhận Điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà theo Luật Du lịch năm 2017. Đây là địa chỉ lý tưởng cho loại hình du lịch sinh thái khám phá thiên nhiên hoang dã, tận hưởng không khí trong lành, mát mẻ và sự kỳ thú của hệ sinh thái rừng á nhiệt đới, với hàng trăm loài động vật và hàng nghìn loài thực vật... đã được công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới (2015) và Vườn di sản ASEAN (2019).
Vừa qua UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định công nhận điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đồng thời giao Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường thuộc VQG Bidoup - Núi Bà là đơn vị trực tiếp quản lý, có trách nhiệm tuân thủ đầy đủ các quy định của luật pháp liên quan trong quá trình quản lý, khai thác kinh doanh du lịch tại điểm du lịch này.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định công nhận điểm du lịch Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà. Nơi đây từng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Đèo Long Lanh dài 30 km xuyên qua dãy núi Lang Biang và Vườn quốc gia Bidoup, là một trong những cung đường ngắm cảnh đẹp nhất khi đến Đà Lạt.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định công nhận điểm du lịch Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà. Nơi đây từng được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà nằm ở trung tâm cao nguyên Lâm Viên, được mệnh danh là mái nhà của Tây Nguyên.
UBND tỉnh Lâm Đồng vừa có quyết định công nhận Điểm du lịch 'Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà' thuộc huyện Lạc Dương.
Nếu như đèo Mimosa đẹp đặc trưng với loài hoa mimosa kiêu sa, đèo Dran ấn tượng với những hàng dã quỳ vàng rực và mai anh đào dịu dàng hồng phấn, thì Đèo Long Lanh óng ánh với những giọt sương mai tan dần theo nắng lên, rồi đượm 7 sắc khi hoàng hôn buông xuống.
Ngành lâm nghiệp đang đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản trị rừng. Ở đây, công nghệ số được áp dụng để hình thành kho dữ liệu lớn, soi đến từng gốc cây, con vật trong rừng...
Chào mừng sự kiện Đà Lạt 130 năm hình thành và phát triển, giải chạy Lâm Đồng Trail 2023 xuất phát và về đích toàn bộ 5 cự ly đều tại địa điểm nổi tiếng bậc nhất thành phố ngàn hoa là Thung lũng Tình yêu.
Khi cả thế giới nghĩ loài vật này đã tuyệt chủng, chúng lại bất ngờ xuất hiện ở Việt Nam. Việc phát hiện ra chúng khiến giới khoa học vô cùng bất ngờ nhưng cũng không khỏi mừng rỡ.
Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Lâm Đồng sẽ kiểm tra việc đảm bảo an toàn cho du khách ở 19 khu du lịch có các hoạt động thể thao, mạo hiểm…
Dù mắc phải căn bệnh đặc biệt nhưng những động vật này lại được coi là loài quý hiếm. Ngoại hình khác lạ chính là điều khiến chúng trở nên đặc biệt hơn cả.
Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu chấn chỉnh ngay những vấn đề còn tồn tại để không làm suy giảm lòng tin của du khách và ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu du lịch sau sự cố ở Làng Cù Lần.
Bao năm qua, nhiều già làng của đại ngàn Tây Nguyên luôn miệt mài gìn giữ văn hóa dân tộc. Với họ, muốn giữ được phong tục tập quán của đồng bào mình, phải giữ được 'cái chữ, cái tiếng'. Già Păng Ting Uốk (70 tuổi, người K'Ho) là một trong số đó. Ông ngày đêm miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cho những thế hệ sau.
Ngày 21-10-2023, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP HCM (Saigon Co.op) chính thức hợp tác cùng nhãn hàng OMO thuộc Unilever Việt Nam trao tặng 20.000 banh hạt giống cho Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà thông qua chương trình 'Gia đình Việt đại sứ xanh - Vì triệu cây xanh cho rừng phòng hộ'.
Với mong muốn chung tay cùng cộng đồng, xã hội tham gia bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, hưởng ứng chương trình trồng 1 tỷ cây xanh đến năm 2025 do Thủ tướng Chính phủ đề ra, hệ thống bán lẻ Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) chính thức hợp tác cùng nhãn hàng OMO thuộc Unilever Việt Nam trao tặng 20.000 banh hạt giống cho Vườn Quốc Gia Bidoup- Núi Bà thông qua chương trình 'Gia đình Việt đại sứ xanh - Vì triệu cây xanh cho rừng phòng hộ'.
Lâm Đồng là địa phương có diện tích rừng lớn bậc nhất Tây Nguyên với 596.642ha, chiếm khoảng 60% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Những năm qua, 'lá phổi xanh' của Lâm Đồng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do bùng nổ dân số, nạn phá rừng, lấn chiếm đất để sản xuất nông nghiệp cùng nhiều nguyên nhân khác.
Cùng với việc phải bảo vệ rừng, bảo tồn tài nguyên rừng thì việc khai thác giá trị từ rừng để tạo thu nhập cho người giữ rừng cũng như 25 triệu người dân sống phụ thuộc vào rừng là điều cần thiết.
Ông Vũ Đình Cường, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng vừa có cuộc trao đổi với PLVN về các giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ (QLBV) rừng.
Lâm Đồng tạm thời chưa thực hiện việc rà soát, điều chỉnh phân loại rừng, phân định ranh giới các loại rừng đối với diện tích của Vườn Quốc gia Cát Tiên và Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà.
Sự hiện hữu của nhiều loài phong lan siêu nhỏ là một minh chứng sống động cho sự phong phú và đặc sắc của các loài thực vật trên mảnh đất hình chữ S.
Nhiều năm gần đây, thực trạng nhức nhối diễn ra trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng là rừng thông bị hủy hoại để chiếm đất.
Lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị nhanh chóng điều tra và đưa ra xét xử lưu động những đối tượng phá rừng thời gian qua để tạo tính răn đe.
Khánh Lê là đường đèo nối Đà Lạt và Nha Trang, với chênh lệch độ cao giữa chân đèo và đỉnh đèo thuộc hàng lớn nhất Việt Nam. Do đó, khi chinh phục con đèo này, du khách sẽ được ngắm cảnh sắc thiên nhiên thay đổi liên tục.
Thưởng thức ly cà phê sáng ở cao nguyên Lâm Đồng, dùng bữa trưa nhẹ nhàng giữa đất trời Ninh Thuận, tận hưởng màn đêm tĩnh mịch dưới bầu trời ngàn sao ở Khánh Hòa…, bạn có thể in dấu chân qua 3 tỉnh, thành Việt Nam với cung đường Bidoup - Tà Giang.
Tháng 3/2023, Cơ quan CSĐT Công an huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) nhận được tin báo Đội tuần tra lưu động số 1, Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc gia Bidoup – Núi Bà phát hiện hai vụ khai thác gỗ trái pháp luật quy mô lớn, xảy ra tại tiểu khu 91 và 124, xã Đạ Chais.
Công an khởi tố nhóm 12 người triệt hạ trái phép cây gỗ Bạch Tùng, Hồng Tùng thuộc rừng phòng hộ và rừng đặc dụng tự nhiên ở Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà.
Trong tương lai gần, TP Đà Lạt sẽ lớn hơn khi được sáp nhập thêm huyện Lạc Dương.
Du khách nên chọn cho mình một vị trí trên cao để ngắm nhìn toàn cảnh thành phố Đà Lạt và cảm nhận được vẻ thơ mộng và quyến rũ của nơi này qua góc nhìn bao quát.
Huyện Lạc Dương có độ che phủ rừng lớn nhất tỉnh Lâm Đồng cùng nhiều danh lam thắng cảnh và vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà nổi tiếng, vừa được đề xuất sáp nhập vào TP Đà Lạt.
Lâm Đồng đã thống nhất điều chỉnh quy hoạch Khu du lịch dọc tuyến tuyến đường 723, con đường thu hút khách khắp nơi đến chiêm ngưỡng mai anh đào rực rỡ nở mỗi độ xuân về.
Nằm cách TP Đà Lạt khoảng 40 km, Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà là một trong những địa điểm du lịch trải nghiệm và khám phá thiên nhiên nổi tiếng nhất ở khu vực Tây Nguyên và phía Nam Việt Nam.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng vừa thống nhất để Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà thực hiện các mô hình thí điểm nuôi dưỡng và làm giàu rừng tự nhiên từ nguồn kinh phí tài trợ của Chương trình Dự án Café - Redd.
Trong Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà có nơi nơi rất cao gọi là Cổng Trời - nơi lưu dấu của thời tiền sử. Nơi đây có hàng trăm loài loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt có một cây thông hai lá cổ thụ khoảng 1.200 năm tuổi.
Trong Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà ở tỉnh Lâm Đồng có 1 nơi gọi là Cổng Trời ở độ cao 1.800m.
Chỉ trong 5 ngày, từ 21/11 – 25/11/2022, lực lượng chức năng tỉnh Lâm Đồng đã kiểm tra và phát hiện 6 vụ vi phạm về lĩnh vực lâm nghiệp xảy ra trên địa bàn, với tổng khối lượng lâm sản thiệt hại là 18,851 m3 gỗ tròn và 4,235 m3 gỗ xẻ.