Hai phi hành gia tàu Thần Châu-18 đã hoàn thành chuyến đi bộ ngoài không gian để gia cố Trạm vũ trụ Thiên Cung bằng lớp giáp bảo vệ bổ sung sau khi vụ nổ một vệ tinh Nga tạo ra hàng loạt mảnh vỡ không gian vào tuần trước.
Bộ ba phi hành gia tham gia sứ mệnh bay vào vũ trụ có phi hành đoàn trên tàu vũ trụ Thần Châu-17 của Trung Quốc đã trở về Trái đất an toàn ngày hôm nay sau khi hoàn thành sứ mệnh kéo dài sáu tháng trên trạm vũ trụ Thiên Cung.
Phi hành đoàn tàu vũ trụ Thần Châu 17 đã sửa chữa các tấm pin Mặt trời bị hư hỏng trên Trạm không gian Thiên Cung. Đây là hoạt động ngoài hành tinh đầu tiên của các phi hành gia Trung Quốc.
Ngày 3/3/2023 như một ngày vĩ đại đối với giới khoa học vũ trụ toàn thế giới trong hành trình khám phá vũ trụ, khi các nhà khoa học Tây Ban Nha công bố 'kho báu' gây choáng: 1/10 số hành tinh có dấu hiệu của nước lỏng. Thông báo được đăng tải trên Tạp chí khoa học Astronomy & Astrophysics cũng cho biết đã phát hiện thêm 33 hành tinh hoàn toàn mới. Bất ngờ hơn, trong số này có những 6 hành tinh được mô tả là 'có khả năng sinh sống được', tức là loại hành tinh đá giống Trái đất, có các yếu tố cần thiết để nước được lưu giữ ở dạng lỏng như các sông, hồ, đại dương... như trên hành tinh chúng ta.
Tối 4/12 (theo giờ đia phương), tàu vũ trụ Thần Châu14 của Trung Quốc đã rời trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong), cùng 3 phi hành gia đã trở về Trái đất an toàn, Space đưa tin.
Tàu vũ trụ có người lái Thần Châu 14, chở các phi hành gia Chen Dong, Liu Yang và Cai Xuzhe, ngày 4/12 đã hạ cánh an toàn xuống bãi đáp Đông Phong ở Khu tự trị Nội Mông phía Bắc Trung Quốc.
Tối 29/11 (theo giờ Việt Nam), Trung Quốc đã phóng tàu Thần Châu15 đưa 3 phi hành gia nước này lên quỹ đạo để thực hiện sứ mệnh cuối trong kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ Thiên Cung.
Trung Quốc phóng thành công tàu Thần Châu-15 vào đêm 29/11, đưa 3 phi hành gia lên không gian trong sứ mệnh cuối cùng của giai đoạn xây dựng trạm vũ trụ.
Trung Quốc đã phóng tàu Thần Châu-15 vào đêm 29/11, đưa 3 phi hành gia lên không gian trong sứ mệnh cuối cùng của giai đoạn xây dựng trạm vũ trụ.
Ngày 1-11, Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết, module thí nghiệm Mộng Thiên của nước này đã ghép nối thành công với tổ hợp trạm vũ trụ Thiên Cung - một bước tiến lớn nhằm thúc đẩy các nỗ lực hoàn tất xây dựng trạm vũ trụ này.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) ngày 1/11 cho biết module thí nghiệm Mộng Thiên của nước này đã ghép nối thành công với tổ hợp trạm vũ trụ Thiên Cung - một bước tiến lớn nhằm thúc đẩy các nỗ lực hoàn tất xây dựng trạm vũ trụ này.
Trung Quốc vừa qua đã phóng modul cuối cùng trong ba mô-đun sẽ kết nối thành trạm vũ trụ Thiên Cung. Đây sẽ là trạm vũ trụ có người ở thứ hai trong quỹ đạo trái đất thấp sau trạm vũ trụ Quốc tế ISS.
Chiều nay (31/10), Trung Quốc đã tuyên bố phóng thành công module phòng thí nghiệm Mộng Thiên từ bãi phóng Văn Xương ở tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc.
Trung Quốc ngày 31/10 đã phóng module thí nghiệm Mộng Thiên lên quỹ đạo, qua đó đưa việc xây dựng trạm vũ trụ Thiên Cung của nước này đi vào giai đoạn hoàn tất.
Ngày 17/9, Trung Quốc thông báo nhóm phi hành gia trên tàu Thần Châu 14 đã hoàn thành hoạt động ngoài không gian thứ 2 và trở về mô-đun lõi Vấn Thiên của trạm vũ trụ Thiên Cung đang được xây dựng.
Chỉ trong vòng 16 ngày, các phi hành gia tàu vũ trụ Thần Châu 14 của Trung Quốc đã thực hiện 2 chuyến đi bộ ngoài không gian để triển khai các nhiệm vụ trong sứ mệnh hàng không vũ trụ của nước này.
Trạm Vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc có thể cân bằng nhiệt một cách đáng kinh ngạc ở độ cao cách Trái Đất 400 km.
Ngày 2/9, các phi hành gia Trung Quốc đã kết thúc chuyến đi bộ ngoài không gian kéo dài 6 giờ đồng hồ, hoàn thành toàn bộ nhiệm vụ theo kế hoạch và quay trở lại mô-đun thí nghiệm Vấn Thiên.
Module Mộng Thiên sẽ ghép nối và hoàn thành trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc vào tháng 10 tới.
Các mảnh vỡ tên lửa của Trung Quốc đã được tìm thấy ở Indonesia và Malaysia. Hiện chưa có báo cáo nào về thương tích hay thiệt hại do những mảnh vỡ gây ra.
Mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B nặng 23 tấn của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái đất vào ngày 30.7 tại Ấn Độ Dương.
Mảnh vỡ từ tên lửa Trường Chinh 5B nặng 23 tấn của Trung Quốc đã rơi trở lại Trái Đất vào ngày 30/7 tại Ấn Độ Dương, quan chức hàng không vũ trụ của Mỹ và Trung Quốc xác nhận.
Các mảnh vỡ từ tên lửa Long March 5B của Trung Quốc sẽ rơi xuống Trái đất trong vài ngày tới, với khả năng các mảnh vỡ sẽ bị va chạm diện rộng trên toàn cầu.
Tổ chức phi lợi nhuận Aerospace Corp (Mỹ) dự báo mảnh vỡ tên lửa Trường Chinh 5B của Trung Quốc có thể rơi xuống Đông Nam Á, châu Phi, Australia, Brazil, Ấn Độ và phần lớn nước Mỹ.
Các chuyên gia dự đoán mảnh mảnh vỡ của tên lửa Trường Chinh 5B từ vụ phóng gần đây của Trung Quốc sẽ rơi trở lại Trái đất vào khoảng cuối tháng này.
Các mảnh vỡ của tên lửa Trung Quốc đang rơi không kiểm soát từ vũ trụ vào bầu khí quyển, dự kiến chạm đất vào tuần tới.
Còn quá sớm để biết giai đoạn lõi tên lửa sẽ rơi chính xác khi nào hoặc ở đâu, nhưng các chuyên gia dự đoán nó có thể xảy ra trong vòng một tuần tới.
Sáng nay (25/7), phi hành đoàn Thần Châu-14 đã chính thức bước vào phòng thí nghiệm Vấn Thiên vừa được phóng lên trước đó một ngày. Dự kiến, trong tương lai, gần 1.000 dự án nghiên cứu sẽ được thực hiện trên trạm vũ trụ của Trung Quốc.