Hệ Mặt Trời từng có hành tinh ôn đới khác ngoài Trái Đất?

Những mùa hè ấp áp, nhiều mưa có thể cũng từng xuất hiện ở một thế giới ngoài Trái Đất quen thuộc.

'Dị nhân gọi mưa' Nguyễn Minh Hoàng lại muốn chữa cháy rừng cho các địa phương

'Tôi chỉ cần được các cơ quan chức năng đồng ý và chỉ đạo, tôi sẵn sàng giúp. Lãnh đạo bảo giảm nguy cơ cháy rừng thì sẽ giảm hoặc yêu cầu không xảy ra cháy thì tôi sẽ làm cho khu vực đó không cháy', ông Nguyễn Minh Hoàng khẳng định.

Công bố hội đồng giải thưởng VinFuture 2025

Quỹ VinFuture vừa công bố danh sách Hội đồng Giải thưởng và Hội đồng Sơ khảo mùa giải năm 2025 với nhiều gương mặt mới. Những người cầm cân nảy mực giải thưởng khoa học - công nghệ toàn cầu trị giá 4,5 triệu USD đều là những tên tuổi kì cựu trong các lĩnh vực mũi nhọn có triển vọng định hình sự phát triển của nhân loại trong tương lai.

Sức phá hủy của trận động đất có độ lớn đến 7.7

Trận động đất mạnh từ 8.0 độ trở lên sẽ có sức hủy diệt lớn, có thể xóa sổ cả một cộng đồng. Với những trận động đất tiệm cận mức này, vùng ảnh hưởng rất rộng và thiệt hại cũng rất lớn.

Cách 'lạ' giúp giảm nhiệt độ Trái Đất

Bắn 5,5 triệu tấn bụi kim cương vào tầng bình lưu mỗi năm có thể giúp nhiệt độ của Trái Đất giảm 1 độ C.

Động đất ở Kon Tum vẫn tiếp diễn nhưng chưa đến mức cảnh báo rủi ro

Sáng nay (24/12), một trận động đất có độ lớn 2.9 xảy ra ở huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum tiếp nối các trận động đất ở đây. Theo chuyên gia, mức độ động đất dù xảy ra nhiều nhưng chưa đến mức cảnh báo rủi ro.

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum

Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Biến đổi khí hậu đòi hỏi tăng cường hợp tác quốc tế

Trong thời gian qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, nắng nóng, bão lũ đã liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới. Các chuyên gia về khí hậu đã lên tiếng kêu gọi các nước hợp tác quốc tế nỗ lực và chung tay hành động để xây dựng cơ sở hạ tầng và giảm phát thải khí nhà kính.

Kế hoạch 'điên rồ' để làm mát Trái Đất

Trước tình hình biến đổi khí hậu, các nhà khoa học đang cân nhắc giải pháp không tưởng, phun chất ô nhiễm lên tầng bình lưu.

Chuyên gia lý giải nguyên nhân động đất thường xuyên xảy ra ở khu vực Kon Tum

Nguyên nhân gây ra trận động đất mạnh 5,0 độ richter ở Kon Plông, Kon Tum trưa 28/7 và mật độ xảy ra liên dày đặc trong thời gian gần đây được cho là do động đất kích thích, có yếu tố từ hoạt động của con người mà ra.

Vì sao động đất ở Kon Tum lại gây rung lắc ở nhiều tỉnh thành?

Trận động đất mạnh 5.0 độ trưa nay tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum là trận động đất mạnh nhất từ trước tới nay ghi nhận được ở khu vực này, với cấp độ rủi ro thiên tai là cấp 2.

Kon Tum: Động đất mạnh 3.6 độ richter xảy ra tại huyện Kon Plông

Chiều 14/7, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum xảy ra trận động đất mạnh, với cường độ 3.6 độ richter. Dù chưa có báo cáo thiệt hại về người và tài sản, trận động đất này đã gây ra rung lắc mạnh cho cư dân tại khu vực Kon Plông và các vùng lân cận.

Xảy ra động đất ở Kon Plông, Kon Tum

Chiều ngày 14/7, một trận động đất có độ lớn 3.6 đã xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Độ sâu chấn tiêu khoảng 8.1 km, không gây rủi ro thiên tai.

Kon Tum lại động đất mạnh 3.6 độ gây rung lắc

Chiều ngày 14/7, Kon Tum lại xảy ra động đất mạnh 3.6 độ. Tuy chưa ghi nhận thiệt hại về tài sản và người nhưng trận động đất trên đã gây rung lắc mạnh cho người dân ở tỉnh Kon Tum và các vùng lân cận.

Viện Vật lý địa cầu lý giải nguyên nhân liên tục xảy ra động đất

Từ đầu năm đến ngày 10/7, Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần đã ghi nhận 142 trận động đất có độ lớn dao động trong khoảng từ 2,5 đến 4,1 độ theo thang Mô men trên lãnh thổ và vùng biển Việt Nam.

Đề xuất các tòa nhà cao tầng ở Hà Nội phải có thiết bị quan trắc động đất

Rủi ro từ động đất liên quan đến xây dựng nhà cửa phụ thuộc vào vị trí và tâm chấn động đất. Ví dụ ở Hà Nội, động đất nhỏ cũng gây hậu quả rất lớn do mật độ xây dựng cao, số lượng nhà cao tầng dày đặc.

Ứng dụng giúp 'đánh bại' cơn nóng

Khi nhiệt độ khắp thế giới tăng cao, hàng loạt sáng kiến đang nổi lên nhằm bảo vệ nhóm người dễ bị tổn thương nhất trước mối nguy hiểm.

Tranh cãi nảy lửa về ảnh hưởng của ngành dầu khí giữa các nhà khoa học

Hiệp hội Hoàng gia Anh từ chối quy trách nhiệm của ngành dầu khí đối với hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Công nghệ mưa nhân tạo có thể dẫn đến 'cuộc chiến thời tiết' giữa các quốc gia

Nhà khí tượng học cảnh báo 'cuộc chiến thời tiết' giữa các quốc gia có thể nổ ra nếu việc gieo hạt mây vượt tầm kiểm soát, sau khi lũ lụt ở Dubai làm nảy sinh lo ngại về công nghệ gây mưa nhân tạo.

'Dị nhân' Lê Minh Hoàng thừa nhận khả năng cầu mưa là chưa chính xác

Ông Lê Minh Hoàng - người tự nhận 4 ngày có thể 'cầu được mưa cho TP Hồ Chí Minh' giải trình với công an huyện Mỹ Đức (Hà Nội) về những đề xuất của mình thời gian qua.

Người nhận 'cầu mưa cho TP.HCM', chuyên gia phản bác: Chuyện buồn cười, ai tin?

Liên quan việc một người tự nhận 4 ngày có thể 'cầu được mưa cho TP.HCM', các chuyên gia thời tiết cho rằng đây là chuyện nực cười, thiếu khoa học.

Giống TP.HCM và Biên Hòa, nhiệt độ cao đến sớm với nhiều thành phố ở Trung Quốc vì El Nino

Mùa hè đã chính thức đến với siêu đô thị Quảng Châu phía nam Trung Quốc, sớm nhất trong hơn 6 thập kỷ.

Biến đổi khí hậu khiến thế giới đạt mức tăng 1,5 độ C lần đầu tiên trong 12 tháng

Thế giới vừa trải qua tháng 1 ấm nhất trong lịch sử, đánh dấu khoảng thời gian 12 tháng đầu tiên có nhiệt độ trung bình cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, theo cơ quan biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết vào thứ năm (8/2).

Lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu vượt qua ngưỡng quan trọng trong năm 2023

Hôm thứ Năm (8/2), các nhà khoa học cho biết rằng lần đầu tiên nhiệt độ toàn cầu đã vượt qua ngưỡng nóng lên quan trọng trong cả năm 2023, đồng thời kêu gọi cắt giảm lượng khí thải nhà kính làm nóng lên hành tinh.

Phát hiện phân tử nước ở một hành tinh cách Trái đất 97 năm ánh sáng

Các nhà thiên văn sử dụng Kính viễn vọng không gian Hubble đã phát hiện các phân tử nước trong bầu khí quyển của một ngoại hành tinh nhỏ, nóng rực cách Trái đất 97 năm ánh sáng.

Nghiên cứu giật mình: Hơi thở con người cũng làm Trái đất nóng lên

Theo một nghiên cứu mới được công bố, khí mêtan (CH4) và nitơ oxit (N2O) trong hơi thở con người góp phần làm Trái đất nóng lên, có hại cho môi trường hơn so với khí carbon (CO2).

Bàn về công tác giáo dục môi trường trong các trường học tại Việt Nam

Giáo dục môi trường là khái niệm về môi trường và đi kèm là giáo dục bảo vệ môi trường. Vậy làm như thế nào để giáo dục môi trường phù hợp trong trường học và cả trong gia đình, xã hội.

Đưa kết quả nghiên cứu khoa học-công nghệ trong vật lý kỹ thuật và ứng dụng vào cuộc sống

Diễn ra từ ngày 12 đến 15/10 tại Trường đại học Việt Đức (tỉnh Bình Dương), Hội nghị quốc tế về Vật lý kỹ thuật và ứng dụng lần thứ 8 (CAEP-8) vừa bế mạc và thành công tốt đẹp với nhiều nội dung về thành tựu mới trong phát triển công nghệ và kỹ thuật vật lý ứng dụng.

Khai mạc Hội nghị Quốc tế vật lý kỹ thuật và ứng dụng lần thứ 8

Ngày 13-10, Trung tâm Vật lý kỹ thuật, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phối hợp cùng Trường Đại học Việt Đức (VGU) và các tổ chức khoa học trong và ngoài nước đã tổ chức khai mạc Hội nghị Quốc tế vật lý kỹ thuật và ứng dụng lần thứ 8 (CAEP-8).

Hàng trăm nhà khoa học chia sẻ nghiên cứu về vật lý

139 nhà khoa học cùng trao đổi kết quả và thành tựu mới về vật lý tại hội nghị quốc tế Vật lý kỹ thuật và ứng dụng lần thứ 8 (CAEP - 8).

Giới khoa học cảnh báo 'điều tồi tệ' từ sóng nhiệt mùa đông ở dãy Andes

Nhiệt độ bất thường trong mùa đông ở dãy Andes, Nam Mỹ đã tăng lên 37 độ C. Các nhà khoa học cảnh báo điều tồi tệ nhất có thể chưa xảy ra khi con người vẫn gây tác động tới khí hậu và El Ninõ đang tàn phá khắp khu vực.

Cháy rừng tại Hy Lạp phần lớn do con người

Trong bối cảnh Hy Lạp đang trải qua hơn 15 ngày cháy rừng liên tục với 667 đám cháy trên khắp đất nước, Bộ trưởng Khủng hoảng Khí hậu và Bảo vệ Dân sự nước này nhận định hầu hết đều do 'bàn tay con người' gây ra.

Giật mình nghịch lý 'bầu trời sụp dần' khi Trái Đất nóng lên

Trái Đất nóng lên khiến các tầng khí quyển co lại, bầu trời giống như đang sụp dần xuống bề mặt địa cầu theo nghĩa đen.

Nghịch lý 'trời sập' khi Trái Đất nóng lên

Khí nhà kính làm cho lớp không khí gần bề mặt nóng lên, nhưng lại làm cho các tầng khí quyển bên trên lạnh đi và co lại, giống như bầu trời đang sụp dần xuống bề mặt Trái Đất.

Chuyên gia nêu một lý do có thể buộc Nga phải dời thủ đô đến Siberia

Chuyên gia thuộc Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) cảnh báo Nga có thể sẽ buộc phải dời thủ đô đến Siberia do biến đổi khí hậu.

NASA phóng thiết bị giám sát ô nhiễm không khí từ không gian

Tên lửa SpaceX Falcon 9 hôm 7.4 (giờ Mỹ) đã phóng thành công thiết bị có thể theo dõi tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn vùng Bắc Mỹ.

Phát hiện mầm sự sống 'mắc kẹt' trong hạt thủy tinh Mặt trăng

Các nhà khoa học cho biết các hạt thủy tinh nhỏ rải rác trên bề mặt Mặt Trăng có khả năng chứa hàng tỷ tấn nước.

Đã có thể tạo mưa bằng cách dùng máy bay không người lái phóng điện vào mây

Thí nghiệm lần đầu chứng minh phóng điện từ máy bay không người lái có thể cung cấp giải pháp mới để tạo ra mưa nhân tạo.

Cách mới tạo mưa gần giống tự nhiên

Phóng điện vào đám mây có thể gây mưa gần giống với tự nhiên thay vì cách thức làm mưa nhân tạo như trước đây.

James Webb tiết lộ sự thật 'hành tinh từ hư không', nơi cát hóa mây

Lần đầu tiên nhân loại đã biết được rõ ràng hơn về những gì tạo nên vật thể bí ẩn nằm giữa hai trạng thái ngôi sao thất bại và siêu hành tinh, nhờ mắt thần của kính viễn vọng siêu việt James Webb.

Hậu quả những vệt trắng do máy bay để lại trên trời

Những vệt trắng do quá trình bay để lại trên bầu trời sẽ khiến tình trạng ấm lên toàn cầu của thế giới tăng gấp 3 lần vào năm 2050.

Các núi lửa cổ đại có thể tạo ra nguồn tài nguyên quý hiếm cho người thám hiểm Mặt trăng

Các vụ phun trào núi lửa cổ đại trên Mặt trăng có thể cung cấp một nguồn tài nguyên bất ngờ cho các nhà thám hiểm trong tương lai, đó là nước.

Nóng: 'Phù thủy xanh lục' trỗi dậy, đưa Trái đất thoát khỏi chết chóc

Theo các nhà khoa học, một thứ bí ẩn đã trỗi dậy đưa Trái đất thoát khỏi bầu khí quyển chết chóc đầy carbon dioxide và trở nên trong lành như ngày nay.

Phát hiện 'phù thủy xanh lục' - thứ làm cho Trái Đất có sự sống

Trái Đất từng là một quả cầu lửa đáng sợ với bầu khí quyển chết chóc đầy carbon dioxide chết chóc. Nhưng một thứ bí ẩn đã trỗi dậy, biến địa cầu thành trong lành rồi chui sâu vào lòng đất ẩn mình suốt hàng tỉ năm qua.