Với dư nợ lên tới 2,8 triệu tỷ đồng, việc đẩy mạnh cho vay tiêu dùng còn được xem là một giải pháp quan trọng góp phần hạn chế việc tiếp cận vốn từ những kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen', giúp giảm thiểu các hệ lụy và góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội.
Trên mạng xã hội, nhiều hội, nhóm kín đăng tải các bài viết, video lôi kéo, hướng dẫn cách 'bùng nợ' tín dụng tiêu dùng, không ít khoản vay bị chuyển thành nợ xấu, khó đòi.
Ngày 18/7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi 'tín dụng đen'.
Tại Hội thảo 'Phát triển lành mạnh tín dụng tiêu dùng, đẩy lùi tín dụng đen' do Ngân hàng Nhà nước tổ chức ngày 18/7, ông Đoàn Thái Sơn, Phó Thống đốc NHNN cho biết, quy mô của thị trường tín dụng tiêu dùng toàn cầu đã tăng trưởng mạnh, đạt khoảng 11.000 tỷ USD năm 2023 và tiếp tục duy trì xu hướng tăng, dự kiến đạt 15.000 tỷ USD trong 5 năm tới.
Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng được xem là giải pháp hiệu quả nhằm hạn chế tiếp cận vốn từ các kênh không chính thức, điển hình là 'tín dụng đen'.
Các chuyên gia dự báo tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan hơn trong 6 tháng cuối năm. Nhưng để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 15% sẽ còn một số khó khăn.
Đại diện Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước - NHNN) cho biết, NHNN sẽ tiếp tục điều hành các công cụ chính sách tiền tệ để đảm bảo lãi suất cho vay tiếp tục giảm theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, bất chấp lãi suất huy động có xu hướng tăng.
Hai tuần cuối tháng 6, tín dụng tăng mạnh, các ngân hàng cho biết dòng tiền 'chảy' vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nhờ kinh tế vĩ mô hồi phục. Điều này mở ra tín hiệu tích cực đối với khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp trong nửa cuối năm.
Tỷ giá những ngày gần đây có phần hạ nhiệt nhờ thông tin hỗ trợ từ diễn biến xuất siêu trở lại trong tháng 6. Tuy nhiên, ẩn số vẫn còn phía trước với nhiều biến số phức tạp chi phối.
Riêng trong tháng 6/2024, tín dụng tăng 3,6%, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm cộng lại, giúp ngành ngân hàng hoàn thành ngoạn mục yêu cầu mà Chính phủ giao.
Cơ sở hạ tầng của thị trường tài chính đã được củng cố, kiến tạo hiện đại, vì thế các cơ quan quản lý có thể cân nhắc mô hình sàn giao dịch vàng.
Tăng trưởng tín dụng trong hơn 3 tuần đầu tháng 6/2024 cao gần bằng mức đạt được của 5 tháng đầu năm. Với tốc độ này, khả năng mục tiêu 15% của cả năm là hoàn toàn có thể đạt được.
Thời gian gần đây đã chứng kiến nhiều ngân hàng tăng lãi suất huy động với mức tăng lãi suất từ 0,4 - 1,6%/năm tùy từng kỳ hạn, mức lãi suất trên 6%/năm ngày càng nhiều.
Chiều nay (27/6), giá USD trên thị trường tự do đã chính thức vượt đỉnh 26.000 VND. Tính chung từ đầu năm, giá USD tự do tăng hơn 5%, trong khi giá USD tại các ngân hàng tăng 4,3 - 4,9%.
Hôm nay (27/6), giá USD trên thị trường tự do tăng mạnh, vượt mốc 26.000 đồng/USD, mức cao nhất từ trước đến nay.
Tỷ giá trong những ngày gần đây đã hạ nhiệt chút ít, nhưng còn neo ở mức cao và bối cảnh vĩ mô vẫn còn nhiều yếu tố đan xen, do đó chưa thể xác định rõ xu hướng trong ngắn hạn.
Nửa đầu năm 2024, tỷ giá và vàng như 'con ngựa bất kham' liên tục lập các đỉnh giá. Hàng loạt biện pháp từ 'mềm' đến 'cứng' được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra nhằm bình ổn thị trường, tránh tác động mạnh vào nền kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế dự báo Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục giữ lãi suất ổn định trong thời điểm hiện tại, dù trên thị trường có những đồn đoán về việc tăng lãi suất điều hành.
Giá đồng nhân dân tệ (NDT) giao dịch nội địa đã giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tháng qua so với đồng đô la Mỹ (USD), với 7,2488 NDT đổi 1 USD. Điều này một phần đến từ sự khác biệt trong chính sách tiền tệ giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Trong bối cảnh tỷ giá chưa hết áp lực, nhất là trong mùa cao điểm cuối năm, các nhận định đưa ra rằng, khả năng lãi suất sẽ nhích dần, nhằm giảm áp lực tỷ giá vào cuối năm nay.
Chỉ số USD Index (DXY) đã đi vào giai đoạn hạ nhiệt, nhưng đà tăng của tỷ giá trong nước có những diễn biến phức tạp và thiết lập các mốc mới. Trong bối cảnh này, câu chuyện tỷ giá lại được giới đầu tư đặc biệt quan tâm nhiều và đặc biệt các vấn đề về điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Áp lực tỷ giá đang gia tăng trở lại dù Ngân hàng Nhà nước đã bán ra một lượng ngoại tệ đáng kể để can thiệp, đồng thời tổ chức nhiều phiên đấu thầu vàng miếng nhằm hạ nhiệt thị trường này và hút về một lượng VND khá lớn.
Theo ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước), từ đầu năm 2024 đến nay thị trường ngoại tệ và tỉ giá trong nước phải chịu áp lực từ những biến động khó lường của thị trường tài chính toàn cầu.
Sau chuỗi 2 tuần giảm liên tiếp, giá vàng nhích nhẹ cả ở thị trường trong nước và quốc tế. Tỷ giá trung tâm nhích nhẹ, các ngân hàng tiếp tục niêm yết tỷ giá bán ra cao kịch biên độ.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định khó khăn, thách thức gây áp lực lên tỷ giá chỉ là ngắn hạn và khuyến nghị doanh nghiệp và người dân cần thận trọng với tin đồn tỷ giá. Trong khi đó, các chuyên gia cho rằng lãi suất là công cụ hữu hiệu nhất để kiểm soát đồng (VND).
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (CSTT), Ngân hàng Nhà nước (NHNN) khẳng định, với cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm và biên độ ±5% hiện nay, tỷ giá thị trường đã có đủ dư địa để diễn biến linh hoạt. Như vậy, một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của NHNN là không chính xác.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm và biên độ +/-5% hiện nay đủ để tỷ giá trên thị trường có dư địa diễn biến linh hoạt và nhấn mạnh sẽ không thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá.
Giá vàng thế giới bốc hơi 100 USD/ounce tuần qua từ mức đỉnh vừa xác lập (2.449 USD/ounce), sàn vàng Thượng Hải cũng ghi nhận bước sụt giảm mạnh. Tương tự, thị trường vàng trong nước đã có tuần giảm thứ hai liên tiếp, dù mức giảm khiêm tốn hơn.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện hàng loạt các biện pháp như nâng lãi suất OMO (lãi suất linh hoạt) và lãi suất trúng thầu tín phiếu, tuy nhiên áp lực tỷ giá trong tuần qua vẫn hiện hữu.
Lãnh đạo NHNN cho biết hiện chính sách điều hành ngoại hối không có gì thay đổi ngoài mục tiêu bình ổn thị trường và ổn định kinh tế vĩ mô.
Ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ cho biết, từ đầu năm 2024 đến nay, VND giảm giá khoảng 5% so với USD, tương tự xu hướng mất giá của các đồng tiền trong khu vực. Tuy nhiên, tất cả các khó khăn, thách thức của thị trường ngoại tệ trong nước chỉ là ngắn hạn.
Nhà đầu tư giao dịch ngắn hạn đang sử dụng margin hoặc cầm nhiều cổ phiếu cần tận dụng nhịp phục hồi kỹ thuật để hạ bớt về mức an toàn. Ngưỡng hỗ trợ gần nhất của VN-Index là vùng 1.250 điểm, xa hơn quanh 1.220 điểm.
Gần đây đang xuất hiện tin đồn rằng NHNN sẽ thay đổi biện pháp điều hành tỷ giá. Một cách chính thức, quan chức NHNN đã bác bỏ, và đề nghị người dân thận trọng với tin đồn.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, với cơ chế điều hành tỉ giá trung tâm và biên độ +/-5% hiện nay, tỉ giá đã có đủ dư địa để diễn biến linh hoạt; một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỉ giá của Ngân hàng Nhà nước là không chính xác, tạo tâm lý bất ổn trên thị trường.
Ông Phạm Chí Quang - Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết: 'Một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước là không chính xác và không phù hợp với mục tiêu bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, tạo tâm lý bất ổn trên thị trường. Do đó, doanh nghiệp và người dân cần thận trọng trước những tin đồn'.
Thời gian gần đây, một số tin đồn về việc thay đổi chính sách điều hành tỷ giá, như nâng biên độ tỷ giá lên +/-6%... đã gây ảnh hưởng đến tâm lý người dân. Ngân hàng Nhà nước đã phủ nhận thông tin này.
Ngân hàng Nhà nước điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường thông qua kết hợp đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ với việc bán ngoại tệ can thiệp hỗ trợ thanh khoản thị trường.
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Chí Quang khẳng định, một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của NHNN là không chính xác và không phù hợp với mục tiêu bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ.
Theo ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước - NHNN), mức giảm giá của VND tương đồng so với các đồng tiền khác trong khu vực và thế giới, với cơ chế điều hành tỷ giá trung tâm ở biên độ +/-5% hiện nay, tỷ giá thị trường đủ dư địa để diễn biến linh hoạt.
'Thông tin về thay đổi điều hành tỷ giá là không chính xác, không phù hợp với mục tiêu bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, tạo tâm lý bất ổn'.
Một số thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước là không chính xác, tạo tâm lý bất ổn trên thị trường. NHNN khuyến cáo doanh nghiệp và người dân cần thận trọng trước những tin đồn.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước khẳng định thông tin gần đây về thay đổi điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước là không chính xác
Thời gian gần đây, tỷ giá chịu nhiều áp lực do cả yếu tố kinh tế cũng như một số tin đồn gây ảnh hưởng tới tâm lý, kỳ vọng thị trường. Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Chí Quang mới đây đã thông tin chi tiết về vấn đề này.